Ngày 12/11, Tổng Lãnh sự Việt Nam tại Quảng Châu Nguyễn Việt Dũng đã tham gia Lãnh sự đoàn thăm Đặc khu kinh tế Thâm Quyến và tham dự Lễ khai mạc Diễn đàn Hợp tác kinh tế ASEAN-Trung Quốc vùng Vịnh lớn (GBA) năm 2024 tại khu thương mại tự do Tiền Hải, thành phố Thâm Quyến.
Trong hai phiên làm việc ngày làm việc 14/10, Hội nghị Quan chức cấp cao ASEAN về Thể thao lần thứ 15 (SOMS-15) đã thảo luận và đưa ra nhiều kết luận quan trọng.
Malaysia đã chính thức tiếp quản chức Chủ tịch luân phiên ASEAN vào cuối Hội nghị Cấp cao ASEAN tại Lào vào ngày 11-10. Kênh CNA của Singapore nhận định, Malaysia sẽ có nhiều việc phải làm trong năm chủ tịch ASEAN 2025 của mình.
Những năm qua, hợp tác kinh tế, thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc không ngừng tăng trưởng tích cực, tạo nên hình mẫu về sự hợp tác toàn diện, hiệu quả...
Năm văn kiện gồm Tuyên bố chung ASEAN-Trung Quốc về chống lừa đảo qua mạng và cá độ trực tuyến; thắt chặt hợp tác giao lưu nhân dân; thúc đẩy phát triển nông nghiệp hiện đại...
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị ASEAN và Trung Quốc cần đẩy mạnh kết nối chiến lược, nhất là hạ tầng chiến lược, hạ tầng giao thông, thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới, kết nối giao thương thông suốt...
Tin từ Business Times ngày 10/10 cho biết các quốc gia thành viên ASEAN và Trung Quốc đã hoàn tất đàm phán về việc nâng cấp Hiệp định thương mại tự do (FTA) trong các lĩnh vực kinh tế xanh và kinh tế kỹ thuật số.
Sáng 10/10/2024, tại Thủ đô Vientiane (Lào), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN-Trung Quốc lần thứ 27.
Ngày 6/10, tại thủ đô Vientiane (Lào), diễn ra Kỳ họp lần thứ 10 của Ủy ban đại diện thường trực ASEAN nhằm chuẩn bị cho Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 44 và 45.
Ngày 6/10, tại Thủ đô Vientiane, Lào, đã diễn ra Hội nghị Ủy ban Đại diện thường trực tại ASEAN (CPR) lần thứ 10 với sự tham dự có các Đại điện thường trực ASEAN, Ban Thư ký ASEAN và Timor-Leste. Đây là Hội nghị đầu tiên trong khuôn khổ Tuần Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 44, 45 và các Hội nghị cấp cao liên quan.
Hội nghị Ủy ban Đại diện thường trực tại ASEAN trao đổi nhiều vấn đề quan trọng, đặc biệt là công tác chuẩn bị các văn kiện sẽ trình lãnh đạo xem xét thông qua ở Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 44-45.
Trung Quốc-ASEAN nỗ lực củng cố vị thế đối tác thương mại lớn nhất và đối tác đầu tư quan trọng hàng đầu của nhau.
Với chủ đề 'Thân thiện, chân thành, lợi ích, hòa nhập và cùng phát triển, đặt những viên kim cương để trở thành nhà vô địch tạo ra tương lai,' CAEXPO và CABIS có gần 3.000 doanh nghiệp tham gia.
Ngày 23/9, tại thành phố Nam Ninh, Quảng Tây, Trung Quốc đã diễn ra Hội nghị bàn tròn chia sẻ dự án 'Lưỡng quốc song viên' và hợp tác ngành nghề Trung Quốc-ASEAN lần thứ 2 năm 2024. Đây là hội nghị bên lề, trong khuôn khổ Hội chợ Trung Quốc-ASEAN (CAEXPO) tại thành phố Nam Ninh, Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc được tổ chức trong 2 ngày 23 và 24/9.
Hội nghị Bộ trưởng ASEAN đã thảo luận về những vấn đề kinh tế ưu tiên trong 2024 và kiểm tra tiến độ của các sáng kiến kinh tế; đồng thời đề ra các kế hoạch chiến lược kết nối kinh tế trong khu vực.
Trong năm 2023, giá trị thương mại hàng hóa giữa ASEAN và Trung Quốc đạt 702 tỷ USD, chiếm 19,7% tổng giá trị thương mại của ASEAN và đưa Trung Quốc trở thành đối tác thương mại số 1 của ASEAN.
Nhận lời mời của Chính phủ nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc sẽ dự Hội chợ Trung Quốc-ASEAN (CAEXPO), Hội nghị thượng đỉnh Thương mại và đầu tư Trung Quốc-ASEAN (CABIS) lần thứ 21 tại thành phố Nam Ninh, Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc từ ngày 23-24/9.
Cơ hội kinh doanh của khu vực ASEAN đang được đánh giá có nhiều sức hút. Trong đó, Việt Nam nổi lên là một điểm sáng.
Sau những chuyến thăm lịch sử của các nhà lãnh đạo cao nhất của hai Đảng, hai nước, quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện và Cộng đồng chia sẻ tương lai Việt Nam-Trung Quốc đã đạt được những tiến triển tích cực, cụ thể trên tất cả các lĩnh vực, mang lại lợi ích thiết thực cho người dân mỗi nước, đóng góp cho hòa bình, ổn định và phát triển ở khu vực và trên thế giới.
Tuần lễ Trung Quốc-ASEAN 2024 tập trung vào hoạt động thương mại, đầu tư, thanh niên và văn hóa nhằm tăng cường hợp tác trong khuôn khổ đối thoại Đối tác chiến lược toàn diện ASEAN-Trung Quốc.
Một loạt sự kiện đặc sắc nhằm thúc đẩy hợp tác, giao lưu giữa các nước ASEAN và Trung Quốc trên các lĩnh vực kinh tế-thương mại, du lịch-văn hóa, giáo dục, thanh niên..., được tổ chức trong khuôn khổ Tuần lễ ASEAN-Trung Quốc 2024, khai mạc sáng 12/8 tại thành phố Trường Trị, tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Trung Quốc và ASEAN 7 tháng năm 2024 đạt hơn 3.920 tỷ NDT, tương đương hơn 546 tỷ USD, tăng 10,5% so với cùng kỳ năm ngoái.
Nhân dịp kỷ niệm 57 năm ngày thành lập ASEAN, ngày 8/8, Tổng Lãnh sự quán các nước ASEAN tại Quảng Châu, Trung Quốc phối hợp tổ chức sự kiện Ngày ASEAN nhằm thể hiện hình ảnh một ASEAN đoàn kết, thống nhất, tự cường.
Phiên đàm phán lần 8 nâng cấp Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN-Trung Quốc (ACFTA) dự kiến diễn ra trong 5 ngày với sự tham gia của 180 đại biểu đến từ 10 nước thành viên ASEAN, Trung Quốc và Ban thư ký ASEAN.
Lần đầu tiên kim ngạch xuất nhập khẩu của Trung Quốc trong 6 tháng đầu năm vượt mức 21.000 tỷ nhân dân tệ và được đánh giá là 'tăng trưởng vượt kỳ vọng'.
Ngày 26/7, tiếp tục chương trình làm việc Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 57 và các hội nghị liên quan tại Vientiane, Lào, các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN và nước đối tác đã tham dự các Hội nghị Bộ trưởng ASEAN+1 với Australia, Canada, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Liên minh Châu Âu (EU), Ấn Độ, New Zealand, LB Nga và Vương quốc Anh.
Trung Quốc đã và đang thúc đẩy hợp tác với các nước thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) về sầu riêng, đặc biệt trong lĩnh vực đổi mới công nghệ nhân giống, kỹ thuật trồng và chăm sóc cũng như chế biến, đảm bảo chuỗi liên kết sản xuất bền vững.
Từ ngày 6-7/7, tại thành phố Đà Nẵng, Học viện Ngoại giao (DAV) phối hợp với Đại học Ngoại giao Trung Quốc (CFAU) tổ chức Cuộc họp nhóm làm việc trong khuôn khổ Mạng lưới các Viện Nghiên cứu ASEAN-Trung Quốc (NACT) với chủ đề 'Hợp tác ASEAN-Trung Quốc về chuỗi công nghiệp và chuỗi cung ứng'.
Việt Nam đã đặt ra các ưu tiên rõ ràng trong phát triển kinh tế, tập trung vào thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) chất lượng cao, hiệu quả và bền vững; tích cực thúc đẩy các dự án về công nghệ cao, đổi mới sáng tạo...
Từ ngày 3 đến 5/7, tại thủ đô Kuala Lumpur (Malaysia) đã diễn ra Hội nghị bàn tròn Bộ trưởng Xây dựng ASEAN – Trung Quốc về xây dựng và nhà ở năm 2024 (ACMROCH). Song song với Hội nghị, Triển lãm về Kiến trúc, Thiết kế nội thất và Xây dựng Quốc tế lần thứ 23 cũng được tổ chức (ARCHIDEX). Chủ đề của Hội nghị là 'Xây dựng tương lai bền vững: Tăng cường hợp tác ASEAN-Trung Quốc về nhà ở và phát triển đô thị vì sự thịnh vượng chung'. Đoàn đại biểu Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Xây dựng Bùi Xuân Dũng dẫn đầu đã tham dự Hội nghị.
Thứ trưởng Bộ Xây dựng Bùi Xuân Dũng dẫn đầu đoàn đại biểu tham dự Hội nghị bàn tròn Bộ trưởng Xây dựng ASEAN – Trung Quốc về xây dựng và nhà ở năm 2024 (ACMROCH) tại Malaysia.
'Chúng ta không thể tác động đến vận mệnh của Mỹ, Trung Quốc hay Ấn Độ. Những gì chúng ta có thể làm là giữ cho ASEAN đoàn kết và kiên cường', nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Singapore George Yeo khẳng định.
Hành trình 3 năm nâng cấp quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện ASEAN - Trung Quốc đã mang lại cho cả ASEAN và Trung Quốc nhiều thành tựu đáng kể.
Hơn 70 thiếu nhi của các nước ASEAN và Trung Quốc đã cùng tham dự chuỗi hoạt động sôi động, nhiều ý nghĩa nhằm tăng cường sự hiểu biết và tình cảm hữu nghị trong khuôn khổ Năm giao lưu nhân dân ASEAN-Trung Quốc 2024.
Ngày 27/5, tại cửa khẩu Tân Thanh, huyện Văn Lãng, Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn công bố mở chính thức đường chuyên dụng vận chuyển hàng hóa khu vực mốc 1088/3-1089, lối thông quan Tân Thanh (Việt Nam)-Pò Chài (Trung Quốc) khu vực mốc 1090-1091; lối thông quan Cốc Nam (Việt Nam)-Lũng Nghị (Trung Quốc) khu vực mốc 1104-1105 thuộc cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị (Việt Nam)-Hữu Nghị Quan (Trung Quốc).
Việc mở đường chuyên dụng nhằm nâng cao năng lực, hiệu suất thông quan qua cặp cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị-Hữu Nghị Quan; đáp ứng nhu cầu giao thương ngày càng tăng của thương nhân Việt Nam-Trung Quốc.
Các công ty Singapore đang xem nhẹ những trở ngại ngắn hạn và chú trọng tới chặng đường dài khi tiếp tục mở rộng hoạt động ở Trung Quốc.
Tại Cuộc tham vấn các quan chức cấp cao ASEAN-Trung Quốc lần thứ 30, tổ chức tại trụ sở Ban Thư ký ASEAN ở Jakarta (Indonesia) hôm 10/05, ASEAN và Trung Quốc đã tái khẳng định cam kết trong việc tăng cường Quan hệ đối tác chiến lược toàn diện (CSP).
Tại cuộc tham vấn quan chức cấp cao ASEAN-Trung Quốc lần thứ 30, hai bên tái khẳng định cam kết trong việc tăng cường quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện.
Philippines và Đức đều đồng lòng nhấn mạnh vai trò của luật pháp quốc tế, trong đó có UNCLOS 1982 trong việc duy trì hòa bình, ổn định, an ninh và an toàn hàng hải ở Biển Đông.
Ngày 6/3, tại Trụ sở Bộ Ngoại giao, Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ đã tiếp Tổng Thư ký Trung tâm ASEAN - Trung Quốc Sử Trung Tuấn.
Phát biểu đại diện đoàn Việt Nam tại Lễ khởi động, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt khẳng định, ASEAN và Việt Nam luôn coi trọng và đánh giá cao các hoạt động giao lưu nhân dân giữa ASEAN và Trung Quốc.
Trong khuôn khổ Diễn đàn Du lịch ASEAN (ATF) 2024, sáng nay 26/1 tại thủ đô Viêng Chăn, Lào và Trung Quốc đã đồng chủ trì Hội nghị Bộ trưởng Du lịch ASEAN+3 (Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc) lần thứ 23. Đoàn Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, ông Nguyễn Văn Hùng dẫn đầu tham dự hội nghị.
Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng đề nghị các nước ASEAN tăng cường liên kết, hỗ trợ các Trung tâm ASEAN tại Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc trong các hoạt động quảng bá.
Ngày 23/1, tại thủ đô Viêng Chăn, Lào đã diễn ra Hội nghị Cơ quan Du lịch Quốc gia ASEAN lần thứ 59. Đây là hoạt động mở màn Diễn đàn Du lịch ASEAN ATF 2024.
ASEAN cần nỗ lực nhiều hơn nữa để phát triển, đa dạng hóa sản phẩm du lịch, khám phá các tiêu chuẩn mới trong những năm tới, có tính đến các xu hướng mới nổi của khu vực như du lịch golf-đang là sản phẩm hấp dẫn và cũng là thế mạnh của nhiều quốc gia thành viên.
Bộ trưởng Ngoại giao Trung quốc Vương Nghị đã gặp các đặc phái viên ngoại giao của các thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á tại Bắc Kinh, kêu gọi một cộng đồng chặt chẽ hơn vì tương lai chung của Trung Quốc và ASEAN.
Việt Nam – Trung Quốc nhất trí áp dụng các biện pháp thiết thực nhằm mở rộng quy mô thương mại song phương theo hướng cân bằng, bền vững, tận dụng lợi thế của các FTA như RCEP, Khu thương mại tự do ASEAN-Trung Quốc....
Theo tuyên bố chung Việt Nam – Trung Quốc, liên quan đến đầu tư, thương mại, hai bên nhất trí áp dụng các biện pháp thiết thực nhằm mở rộng quy mô thương mại song phương theo hướng cân bằng, bền vững; ưu tiên hợp tác đầu tư trong các lĩnh vực như nông nghiệp, cơ sở hạ tầng, năng lượng, kinh tế số, phát triển xanh; đẩy nhanh triển khai các dự án sử dụng viện trợ không hoàn lại của Chính phủ Trung Quốc cho Việt Nam…
Là một địa phương biên giới, có vị trí quan trọng, Lạng Sơn đã phát huy tiềm năng, lợi thế của tỉnh, triển khai hợp tác sâu rộng với địa phương Trung Quốc nhằm phát triển kinh tế-xã hội tỉnh và mang lại nhiều lợi ích cho nhân dân và doanh nghiệp của cả Việt Nam và Trung Quốc.