Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Công Thương có thể nghiên cứu các quy định đặc thù đối với điện gió ngoài khơi nếu cần thiết và cần bổ sung một số nội dung để hoàn thiện Luật Điện lực (sửa đổi).
Tiềm năng phát triển điện gió ngoài khơi của Việt Nam rất lớn, nhưng để biến tiềm năng thành hiện thực, nhà đầu tư mong Nhà nước sớm hoàn thiện cơ chế, chính sách để rót vốn đầu tư. Việc chậm hoàn thiện khuôn khổ pháp lý dẫn đến không ít nhà đầu tư chùn bước, thậm chí là từ bỏ kế hoạch đầu tư và nguy cơ bị 'lỡ hẹn' của quy hoạch điện 8.
Phát triển điện gió ngoài khơi là cần thiết để TP HCM sớm trở thành 'thành phố Net Zero' đầu tiên của cả nước
Việt Nam và Singapore làm việc về dự án đầu tư trang trại điện gió ngoài khơi Việt Nam, đưa ra lộ trình xuất khẩu 1,2 GW điện sạch sang Singapore thông qua cáp ngầm dưới biển.
Lần lượt các thương hiệu mạnh về năng lượng tái tạo như Copenhagen Infrastructure Partners, Orsted vừa nêu các vướng mắc và đóng góp ý kiến sửa đổi các quy định về trình tự, thủ tục giao khu vực biển cho tổ chức/cá nhân thực hiện đo gió, khảo sát phục vụ điện gió ngoài khơi.
Theo khảo sát, tỉnh Bình Thuận là một trong những khu vực có nguồn tài nguyên gió tốt nhất ở Việt Nam, hiện đang thu hút nhiều dự án điện gió ngoài khơi với quy mô đầu tư lên đến hàng tỷ USD. Trong đó nổi bật là Dự án điện gió ngoài khơi La Gàn có tổng công suất 3,5GW với vốn đầu tư ước tính 10,5 tỷ USD.
Dự án điện gió ngoài khơi La Gàn, tỉnh Bình Thuận, với vốn đầu tư ước tính lên đến 10 tỷ USD và công suất 3.500 MW được kỳ vọng trở thành một trong những dự án điện gió ngoài khơi quy mô lớn đầu tiên tại Việt Nam...
Dự án điện gió ngoài khơi La Gàn, tỉnh Bình Thuận, với công suất 3.500 MW được kỳ vọng trở thành một trong những dự án điện gió ngoài khơi quy mô lớn đầu tiên tại Việt Nam...
Tin từ Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam cho hay, vừa qua đã diễn ra hoạt động ký kết các hợp đồng khảo sát địa chất cho dự án điện gió ngoài khơi La Gàn (tỉnh Bình Thuận).
Sự gia tăng nhu cầu về năng lượng cùng tiềm năng to lớn của điện gió ngoài khơi tại Việt Nam đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư. Các nhà phát triển và các hiệp hội trong ngành bày tỏ rằng cần có chính sách mạnh mẽ hơn nữa hỗ trợ phát triển điện gió ngoài khơi.
Công ty Cổ phần Phát triển dự án điện gió La Gàn vừa khai trương văn phòng tại TP. Phan Thiết, đánh dấu một cột mốc quan trọng cho sự phát triển của dự án điện gió ngoài khơi La Gàn.
Đại diện Dự án điện gió ngoài khơi La Gàn, có công suất 3,5GW tại Bình Thuận khẳng định niềm tin vào sự phát triển của năng lượng sạch, tái tạo trong thời gian tới.
Nắm cổ phần thứ yếu ở doanh nghiệp dự án điện gió La Gàn, song Asiapetro và Novasia Energy ít nhiều có liên quan tới loạt dự án năng lượng tái tạo khác tại Việt Nam.
Với chi phí vốn lên đến 10 tỷ USD, dự án điện gió La Gàn khi đi vào hoạt động dự kiến sẽ cung cấp năng lượng cho hơn 7 triệu hộ gia đình mỗi năm và giúp giảm thiểu 130 triệu tấn khí thải CO2 trong suốt vòng đời dự án.
4 doanh nghiệp Việt Nam đã ký bản ghi nhớ về việc hợp tác, cung cấp móng cọc và cảng hậu cần cho Dự án điện gió ngoài khơi La Gàn, có quy mô lên tới 3.500 MW.
Ngày 24-2, Công ty cổ phần phát triển điện gió La Gàn, đơn vị phát triển Dự án trang trại điện gió ngoài khơi La Gàn với công suất 3,5GW thuộc sở hữu của Copenhagen Infrastructure Partners, Asiapetro và Novasia (Đan Mạch), đã ký 4 bản ghi nhớ (MoU) về việc hợp tác cung cấp móng cọc và cảng hậu cần với 4 nhà thầu tại Việt Nam. Lễ ký kết được tiến hành trực tuyến.
Tổng tỷ lệ nội địa hóa dự kiến sẽ chiếm khoảng 45% trong toàn bộ chuỗi cung ứng của dự án điện gió ngoài khơi La Gàn. Việc hợp tác này sẽ giúp nâng cao trình độ chuyên môn của các đơn vị cung ứng và thúc đẩy nội địa hóa ngành công nghiệp điện gió ngoài khơi tại Việt Nam.
Bốn nhà thầu Việt Nam vừa ký kết ghi nhớ hợp tác cung cấp móng cọc, hậu cần cùng Công ty Cổ phần Phát triển điện gió La Gàn - đơn vị phát triển Dự án trang trại điện gió ngoài khơi La Gàn với công suất 3,5 GW thuộc sở hữu của Copenhagen Infrastructure Partners, Asiapetro và Novasia.
Việt Nam may mắn sở hữu một số điều kiện tự nhiên rất tốt cho việc phát triển năng lượng gió ở khu vực châu Á. Điều này đặc biệt đúng đối với năng lượng gió ngoài khơi, nơi Việt Nam có một số điều kiện tốt nhất trên thế giới.
Theo Bộ Công thương, Việt Nam hiện nay nguồn điện chủ yếu là nhiệt điện than và thủy điện, tỷ lệ điện gió, điện mặt trời chưa đáng kể. Trong giai đoạn 2011-2020, xét đến 2030 sẽ đặt ra mục tiêu và định hướng phát triển năng lượng tái tạo.
Vừa qua, hợp đồng Đánh giá tác động Môi trường và Xã hội (Environmental and Social Impact Assessment - ESIA) trị giá hàng triệu USD của dự án điện gió ngoài khơi La Gàn công suất 3,5GW tại Bình Thuận đã được trao cho tập đoàn NIRAS.
Tháng 10 vừa qua, hợp đồng Đánh giá tác động môi trường và xã hội (Environmental and Social Impact Assessment - ESIA) trị giá hàng triệu đôla Mỹ của dự án điện gió ngoài khơi La Gàn công suất 3,5GW tại Bình Thuận đã được trao cho Tập đoàn NIRAS.
Sáng 29/10, Hội Khuyến học tỉnh đã tiếp nhận 15.000 USD vào Quỹ Khuyến học 'Tiếp bước cho em đến trường' do liên doanh nhà đầu tư Dự án 'Điện gió ngoài khơi La Gàn' ủng hộ. Tham dự buổi tiếp nhận có ông Nguyễn Đức Hòa - Phó Chủ tịch UBND tỉnh.
Dòng vốn đầu tư từ châu Âu được kỳ vọng sẽ dịch chuyển vào Việt Nam nhiều hơn, khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực từ ngày 1-8. Tuy nhiên, để thu hút nguồn vốn từ khu vực này, đòi hỏi Chính phủ cải thiện môi trường đầu tư hơn nữa.
Ngày 22/7/2020, tại Hà Nội, Tập đoàn Copenhagen Infrastructure Partners (CIP), thay mặt Quỹ Thị trường mới I, cùng với Asiapetro và Novasia Energy đã ký Biên bản ghi nhớ (MOU) với UBND tỉnh Bình Thuận phát triển dự án điện gió ngoài khơi La Gàn, tỉnh Bình Thuận, với tổng công suất lên đến 3,5 GW.
Trong khuôn khổ Diễn đàn năng lượng cao cấp tại Hà Nội, Tập đoàn Copenhagen Infrastructure Partners (CIP), thay mặt Quỹ Thị trường Mới I, cùng với Asiapetro và Novasia Energy, đã ký Biên bản ghi nhớ (MOU) với Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận phát triển dự án điện gió ngoài khơi La Gàn, tỉnh Bình Thuận, với tổng công suất lên đến 3,5 GW.
Sự hợp tác thành công giữa CIP, Asiapetro, Novasia Energy và Bình Thuận trong dự án này cũng có thể sẽ là tiền đề để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài khác vào các dự án gió ngoài khơi tại Việt Nam.
Ngày 22/7, Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam cho biết, trong khuôn khổ Diễn đàn cấp cao về Năng lượng Việt Nam năm 2020, Tập đoàn Copenhagen Infrastructure Partners (CIP), thay mặt Quỹ Thị trường Mới I, cùng với Asiapetro và Novasia Energy đã ký Biên bản ghi nhớ (MOU) với UBND tỉnh Bình Thuận phát triển dự án điện gió ngoài khơi La Gàn (tỉnh Bình Thuận) với tổng công suất lên đến 3,5 GW.
Biên bản ghi nhớ (MOU) phát triển dự án điện gió ngoài khơi La Gàn, với tổng công suất lên đến 3,5 GW đã được Tập đoàn Copenhagen Infrastructure Partners (CIP), thay mặt Quỹ Thị trường Mới I, cùng Asiapetro và Novasia Energy ký kết với UBND tỉnh Bình Thuận ngày 22/7 trong Diễn đàn cấp cao về Năng lượng Việt Nam năm 2020.