Theo phóng viên TTXVN tại Singapore, nhân Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 18 về Kết nối kinh tế Việt Nam - Singapore, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã có chuyến thăm làm việc tại Singapore trong hai ngày 18-19/9.
Sau khi chi khoảng 40 tỷ đồng để hoàn tất giao dịch nâng tỉ lệ sở hữu lên 5,02%, quỹ PYN Elite Fund đã trở thành cổ đông lớn của Tập đoàn Sao Mai từ ngày 15/1.
Nhờ thế mạnh là cảng biển và công nghiệp cùng với vị trí địa lý thuận lợi, thị xã Phú Mỹ (tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) đang vươn lên trở thành đòn bẩy kinh tế ở khu vực phía Nam. Sở hữu nhiều dư địa nên đây là khu vực có kinh tế phát triển năng động với nhiều lợi thế thu hút đầu tư. Trong đó, thương mại - dịch vụ chiếm 9,72% trong tỷ trọng cơ cấu đã và đang chuyển dịch đúng hướng, duy trì được tốc độ tăng trưởng cao.
Tập đoàn Sao Mai (ASM) vừa phải bán công ty con trong bối cảnh lợi nhuận sụt giảm 70%
Về cơ cấu sở hữu, Tập đoàn Sao Mai đang sở hữu 12 công ty con, nếu bán xong vốn tại Công ty này, số lượng công ty con sẽ giảm về 11 công ty.
Sở hữu 99,8% cổ phần tại EVNGenco2, Tập đoàn điện lực Việt Nam EVN dự kiến sẽ nhận gần 1.300 tỷ đồng cổ tức từ ông lớn phát điện trong năm 2023.
Tập đoàn Sao Mai (mã cổ phiếu ASM) vừa cho biết sẽ chuyển nhượng toàn bộ vốn tại công ty con - Công ty Cổ phần Tư vấn và Đầu tư Tài chính (Astar). Công ty Astar được thành lập vào năm 2000 với vốn điều lệ 120 tỷ đồng.
Nếu thoái vốn thành công tại Công ty Cổ phần Tư vấn và Đầu tư tài chính, số lượng công ty con của Tập đoàn Sao Mai sẽ giảm xuống còn 11 công ty.
CTCP Tập đoàn Sao Mai (mã ASM - sàn HOSE) thông qua kế hoạch thoái vốn một công ty con để giảm số lượng công ty con về 11 công ty.
Dựa trên nguyên lý cơ bản của 'quy luật cung cầu' trong kinh tế hiện đại, thêm vào đó mối 'cơ duyên' dẫn lối đã thôi thúc nhà đầu tư tiếp nối thành công của khu nghỉ dưỡng Sao Mai Resort Vũng Tàu.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 6/12 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Quá trình tìm hiểu, đồng hành cùng con và theo dõi Ams, anh Phương nhận thấy trường chuyên này có những đặc điểm sau.
Chúng ta luôn mong muốn tạo dựng không gian bền vững cho cộng đồng với đầy đủ chất lượng, tiện nghi, kết nối con người với thế giới xung quanh, góp phần giải quyết các vấn đề xã hội như: tăng cường hoạt động thể chất, hưởng thụ nghệ thuật, truyền tải thông điệp giúp xã hội ngày càng tốt đẹp hơn.
Kiến trúc đã thực sự là mấu chốt của nhiều hoạt động trong cuộc sống. Kiến trúc cũng chính là minh chứng rõ ràng về thời đại - xã hội.
Kiến trúc đã thực sự là hạt nhân của các hoạt động tổng thể. Kiến trúc cũng chính là một minh chứng rõ ràng nhất về thời đại - xã hội. Công trình kiến trúc nổi bật sẽ phản ánh khá rõ tình hình kinh tế – xã hội và cả văn hóa – môi trường ở mỗi quốc gia nói chung và giá trị cốt lõi cũng như tầm nhìn của từng doanh nghiệp nói riêng.
Nắm bắt với bước đi của xã hội hiện đại xuất hiện những nhu cầu mới, Astar đã và đang nỗ lực để tiếp tục sẽ có những 'ngạc nhiên bền vững' mới và thú vị cho cuộc đời.
Kiến trúc đã thực sự là hạt nhân của các hoạt động tổng thể. Kiến trúc cũng chính là một minh chứng rõ ràng nhất về thời đại-xã hội.
5 altcoin tăng mạnh trên thị trường tiền điện tử, từ ngày 1 đến ngày 8-9 gồm: Synthetix (SNX) tăng 16,47%, IOTA tăng 14,74%, Render (RNDR) tăng 10,07%, Stellar (XLM) tăng 7,67%, Astar (ASTR) tăng 6,01%.
Hiện nay, nhiều địa phương tại Việt Nam quan tâm tới khả năng xuất khẩu năng lượng tái tạo sang Singapore.
Singapore là một trong những nhà đầu tư hàng đầu vào Việt Nam với hơn 3.000 dự án còn hiệu lực, với tổng vốn đăng ký lên tới hơn 70 tỷ USD.
Chính phủ hai nước Việt Nam và Singapore đã phê duyệt việc nâng cấp Hiệp định khung kết nối hai nền kinh tế Việt Nam-Singapore nhằm ứng phó tốt hơn với những thách thức và tận dụng tốt hơn các cơ hội từ những thay đổi của khu vực và thế giới trong thời gian qua.
Với mục tiêu phát triển những lĩnh vực hợp tác tiềm năng mới giữa 2 nước, Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Singapore đã thống nhất mở rộng thêm 2 nội dung mới là hợp tác năng lượng, phát triển bền vững vào Hiệp định khung.
Tại Hội nghị Bộ trưởng về kết nối kinh tế Việt Nam – Singapore lần thứ 17, Việt Nam đã khẳng định các quan điểm và mối quan tâm của mình trong hợp tác kinh tế với Singapore nhằm làm sâu sắc hơn nữa quan hệ Đối tác chiến lược giữa hai nước...
Singapore là một trong những nhà đầu tư hàng đầu vào Việt Nam với gần 3031 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đăng ký lên tới hơn 70 tỷ USD.
Chiều 27/8, Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 17 về Kết nối kinh tế Việt Nam - Singapore diễn ra dưới sự đồng chủ trì của Bộ trưởng KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng và Bộ trưởng Thứ hai Bộ Công nghiệp và Thương mại kiêm Bộ trưởng Nhân lực Singapore Tan See Leng.
Chiều 27-8, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng và Bộ trưởng thứ hai Bộ Công nghiệp và Thương mại kiêm Bộ trưởng Nhân lực Singapore Tan See Leng đã đồng chủ trì hội nghị Bộ trưởng lần thứ 17 về Kết nối kinh tế Việt Nam - Singapore.
Singapore là một trong những nhà đầu tư hàng đầu vào Việt Nam với gần 3.031 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký gần 70,3 tỷ USD.
Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 17 về Kết nối kinh tế Việt Nam – Singapore có ý nghĩa quan trọng khi hai nước kỷ kiệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao.