Việc 'chậm chân' về chính sách thu hút đầu tư, hạ tầng, nguồn nhân lực… đã khiến một số địa phương bị tuột mất cơ hội vàng trong thu hút nguồn vốn FDI chất lượng cao.
Việt Nam vẫn đang thu hút FDI mạnh mẽ, nhưng cũng đối diện với sức ép cạnh tranh từ nhiều nước khác.
Để Việt Nam xứng tầm là 'công xưởng' công nghệ của thế giới với hàng loạt 'ông lớn' FDI về xây tổ, việc cần làm là nâng cao chất và lượng nguồn nhân lực Việt, tạo ưu đãi cho đầu tư R&D, điều chỉnh các chính sách thuận lợi hơn, đẩy mạnh xây dựng cơ sở hạ tầng, logistics…Chỉ khi yên tâm với 'công xưởng' Việt thì các 'đại bàng' công nghệ sẽ không phải lăn tăn chọn đầu tư ở quốc gia khác.
Tại cuộc gặp nhân chuyến thăm chính thức Hàn Quốc mới đây của Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Tập đoàn Samsung Lee Jae Yong cam kết có kế hoạch đầu tư mạnh mẽ trong 3 năm tới, biến nhà máy Samsung tại Việt Nam trở thành cứ điểm sản xuất module hiển thị lớn nhất của tập đoàn trên toàn cầu.
Một số đại gia công nghệ trên thế giới có kế hoạch đầu tư, mở rộng tại Việt Nam nhưng sau đó đã chuyển sang thị trường khác, do pháp luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể về hỗ trợ đầu tư từ ngân sách Nhà nước.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết thời gian qua có nhiều tập đoàn lớn đến khảo sát, nghiên cứu đầu tư tại Việt Nam, nhưng do pháp luật chưa có quy định cụ thể về hỗ trợ đầu tư từ ngân sách Nhà nước nên họ đã chuyển sang thị trường khác.
Các tập đoàn nước ngoài như Intel, LG,... đến Việt Nam khảo sát đầu tư, nhưng rồi lại quyết định rót tiền đầu tư các dự án tỷ USD tại quốc gia khác.
Chính phủ Malaysia ước tính nước này cần 50.000 kỹ sư lành nghề trong lĩnh vực bán dẫn xu hướng phát triển đang bùng nổ hiện nay, tuy nhiên các trường đại học chỉ có thể đào tạo được khoảng 5.000 kỹ sư hàng năm.
Một số tập đoàn lớn đã đến khảo sát, nghiên cứu tại Việt Nam nhưng rồi lại xây cứ điểm ở nước khác. Điều này cần giải pháp cấp bách để ứng phó với ảnh hưởng của thuế tối thiểu toàn cầu, ngăn làn sóng dịch chuyển đầu tư ra khỏi Việt Nam của một nhóm các nhà đầu tư lớn (có thể kéo theo nhiều các công ty vệ tinh đi theo) có vai trò quan trọng trong nền kinh tế.
Kim ngạch xuất khẩu chất bán dẫn của Malaysia trong năm 2024 dự kiến tăng cao hơn mức 121,13 tỷ USD của năm 2023.
Muốn cạnh tranh, thu hút và giữ chân được các nhà đầu tư lớn trong lĩnh vực công nghệ cao, cấp thiết phải ban hành thêm các chính sách hỗ trợ đầu tư mới.
Ngày 12-7, Đại học Quốc gia TPHCM tổ chức tọa đàm 'Xây dựng chương trình đào tạo, nghiên cứu tiên tiến ngành Thiết kế vi mạch tại Đại học Quốc gia TPHCM'. Chương trình tập trung đánh giá về xu hướng phát triển của ngành công nghiệp vi mạch toàn cầu cũng như các giải pháp về bài toán nhân lực của ngành này.
Thời gian gần đây, nhiều dự án công nghệ cao đã cập bến Việt Nam, song chất lượng dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vẫn chưa được như kỳ vọng.
Hướng mục tiêu trở thành trung tâm bán dẫn của Đông Nam Á, Malaysia sẵn sàng mở cửa chào đón các khoản đầu tư từ các nhà sản xuất chip trên khắp thế giới, để hoàn thiện hệ sinh thái của mình.
Austria Technologie & Systemtechnik AG (AT&S) của Áo có kế hoạch đầu tư 8,5 tỷ ringgit (2 tỷ USD) để xây dựng một nhà máy sản xuất chất bán dẫn tại Malaysia, nhà máy đầu tiên ở Đông Nam Á của AT&S.
Các cơ chế ưu đãi đầu tư đặc biệt có thể tạo lợi thế lớn cho Việt Nam trong thu hút các dự án 'khủng'.
Các nước ASEAN đang nỗ lực hấp thụ dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) nhằm tận dụng xu thế dịch chuyển chuỗi cung ứng đang ngày càng diễn ra mạnh mẽ.
Các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) công nghệ cao đang lựa chọn Việt Nam cho chiến lược đa dạng hóa chuỗi cung ứng.
Đại sứ Áo Thomas Schuller-Gotzburg và Giám đốc điều hành AT&S Ingolf Schroeder đã có buổi làm việc với Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, đề đạt mong muốn tìm kiếm địa điểm cho dự án công nghệ cao với quy mô khoảng 1,5 tỷ euro (khoảng gần 1,8 tỷ USD).
Chiều 23/3, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp Đại sứ Cộng hòa Áo Thomas Schuller-Gotzburg và ông Ingolf Schroeder, Giám đốc điều hành Công ty AT&S đang đi tìm địa điểm đầu tư dự án công nghệ cao quy mô 'tỷ đô'...
Chiều 23-3, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp Đại sứ Cộng hòa (CH) Áo Thomas Schuller-Gotzburg và Giám đốc điều hành Công ty AT&S Ingolf Schroeder.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc hoan nghênh ông Ingolf Schroeder và các thành viên của Công ty AT&S đã sang Việt Nam để nghiên cứu và đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam.