Buôn lậu, xăng dầu giả phức tạp ở phía Nam: Giấy phép là điều sống còn!

Để ngăn xăng lậu, giả lộng hành, theo TS Võ Đình Trí, cần giảm các tầng nấc trung gian và siết chặt việc xử lý vi phạm, cấp phép xăng dầu...

Vùng xám thị trường bán lẻ xăng dầu

Dự báo nhu cầu xăng dầu của Việt Nam trong năm 2022 khoảng 21 triệu mét khối, tính về giá trị khoảng 420.000 tỉ đồng hay 18 tỉ đô la Mỹ. Rõ ràng đây là một thị trường có quy mô lớn và ảnh hưởng nhiều đến nền kinh tế, nên tính hiệu quả và minh bạch của thị trường cần được quan tâm nhiều hơn.Muốn đảm bảo và nâng cao lợi ích của người tiêu dùng thì cần thay đổi hệ thống phân phối hiện nay theo hướng giảm các tầng nấc trung gian.

'Cuộc chiến' bán lẻ

Bán lẻ truyền thống (chợ truyền thống, cửa hàng tạp hóa…) cũng đang tìm mọi cách chuyển mình để tồn tại. Dù tốc độ thay đổi chậm hơn nhưng nhiều tiệm tạp hóa, sạp chợ đã ý thức rõ sức cạnh tranh, do đó chăm sóc khách hàng tốt hơn, linh hoạt hơn trong thanh toán, chấp nhận giao hàng xa…

An Giang đầu tư 14,2 tỷ đồng để phát triển thương hiệu gạo

Tỉnh An Giang đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2025, gạo thương hiệu An Giang tiêu thụ thị trường nội địa khoảng 5.000 tấn và lượng xuất khẩu đạt từ 45.000 - 50.000 tấn.

An Giang phát triển thương hiệu gạo

Hàng năm, sản lượng gạo chế biến của An Giang đạt gần 2 triệu tấn, trong đó xuất khẩu khoảng 500.000 tấn. Tuy nhiên, vấn đề đồng bộ về tiêu chuẩn, chất lượng còn hạn chế, lượng gạo tiêu thụ trong nước và xuất khẩu được đóng túi có thương hiệu còn ít. Quy mô diện tích trồng lúa, năng suất canh tác của tỉnh gần như đã tiệm cận với các điều kiện phát triển. Vì vậy, vấn đề thương hiệu, chất lượng được xem là công cụ đột phá mới nhằm tăng giá trị sản xuất, kim ngạch xuất khẩu ngành hàng lúa gạo trong thời gian tới.

An Giang xây dựng và phát triển thương hiệu gạo quốc gia

Tỉnh An Giang đặt mục tiêu đến năm 2030, xuất khẩu gạo mang thương hiệu An Giang đạt khoảng 100.000 tấn, tập trung vào các thị trường lớn như Mỹ, châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Philippines.

Lý do khiến các tập đoàn Pháp khó rút lui khỏi Nga

Việc đột ngột rời khỏi Nga có thể khiến các công ty Pháp như Auchan, Leroy-Merlin, Renault, Bonduelle hứng chịu nhiều hậu quả hơn so với các 'gã khổng lồ' năng lượng hoặc tập đoàn đa quốc gia khác.

Nhiều doanh nghiệp Pháp khẳng định tiếp tục hoạt động tại Nga

Các doanh nghiệp Pháp cho biết họ có nhiệm vụ đảm bảo thực phẩm cho người tiêu dùng Nga và đảm bảo việc trả lương cho khoảng 160.000 lao động tại Nga.

Nga đối mặt với thách thức trừng phạt chưa từng có như đã cảnh báo

Ngay sau khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự ở Ukraine, Mỹ và các nước phương Tây đã đồng loạt triển khai các biện pháp trừng phạt chưa từng có đối với Nga đúng như những gì đã cảnh báo trước đó.

Pháp không hối thúc các tập đoàn rời bỏ Nga giữa chiến sự Ukraine

Tính đến thời điểm hiện tại, chưa có doanh nghiệp lớn nào của Pháp tuyên bố cắt đứt quan hệ với Nga vì tình hình xung đột ở Ukraine.

Các nhà bán lẻ Nga đối phó với tình trạng đầu cơ lương thực

Chính phủ Nga thông báo doanh nghiệp bán lẻ nước này sẽ hạn chế việc bán thực phẩm thiết yếu để giảm thiểu nguy cơ đầu cơ tích trữ hàng hóa ở thị trường chợ đen cũng như đảm bảo tính hợp lý về giá cả.

Kinh tế - xã hội Nga hứng chịu thiệt hại lớn chưa thể đo đếm hết do lệnh trừng phạt

Hơn một tuần qua, kể từ khi Nga tiến hành 'chiến dịch quân sự đặc biệt' ở Ukraine, nền kinh tế Nga liên tục hứng chịu các đòn trừng phạt của Mỹ và các nước phương Tây.

Nga: Hệ thống siêu thị bình dân lớn nhất khẳng định đủ nguồn hàng hóa

Dù khẳng định nguồn hàng dự trữ để cung cấp ra thị trường vẫn còn đủ và sẽ không xảy ra thiếu hụt trong thời gian tới nhưng Auchan tạm hạn chế bán ra một số mặt hàng thiết yếu.

Hệ thống siêu thị bình dân lớn nhất của Nga khẳng định đủ nguồn cung hàng hóa

Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, ngày 5/3, bộ phận báo chí của chuỗi siêu thị bình dân lớn nhất tại Nga 'Auchan' ra thông báo khẳng định nguồn hàng dự trữ để cung cấp ra thị trường vẫn còn đủ và sẽ không xảy ra thiếu hụt trong thời gian tới.

Thị trường bán lẻ: doanh nghiệp nội nổi trội và nhiều ưu thế

Thị trường bán lẻ trong nước luôn được đánh giá là miếng bánh ngon nhưng không dễ nuốt. Nhưng vẫn được kỳ vọng tăng trưởng vượt bậc và có nhiều thay đổi bứt phá trong thời gian tới.

Thị trường bán lẻ nhìn từ 'cú bắt tay' giữa KIDO và Sơn Kim

Việc công ty Cổ phần Tập đoàn KIDO (KIDO Group - HoSE: KDC) và Sơn Kim Group bắt tay nhau phát triển mảng bán lẻ và sản xuất kinh doanh hàng tiêu dùng thiết yếu cho thấy, đây là thị trường béo bở và sẽ thu hút thêm nhiều 'ông lớn' là doanh nghiệp nội tham gia trong thời gian tới.

Giành lại thị phần ngành bán lẻ

Thị trường bán lẻ Việt Nam vài năm gần đây chứng kiến rất nhiều sự thay đổi với các thương vụ mua bán - sáp nhập (M&A) từ doanh nghiệp (DN) bán lẻ trong nước khi DN nước ngoài đang 'tháo chạy' khỏi thị trường.

Doanh nghiệp nội soán ngôi thị trường bán lẻ

Với chỉ số phát triển bán lẻ đứng thứ 6 toàn cầu, Việt Nam được đánh giá là 'miếng bánh lớn' cho các nhà đầu tư nước ngoài. Nhưng hiện xu hướng này đang đi ngược lại, khi DN ngoại 'tháo chạy' khỏi thị trường Việt Nam trong khi DN Việt 'mạnh tay' thôn tính, qua đó tạo điều kiện cho hàng Việt tiêu thụ.

Mua đồ ăn trên mạng và cái kết không thể 'đắng lòng' hơn

Trong xã hội hiện đại, mua đồ ăn trên mạng là thói quen của nhiều chị em. Tuy nhiên, không ít người phải 'ngậm quả đắng' sau khi nhận hàng.

Điều gì khiến hàng loạt 'ông lớn' trong ngành bán lẻ rời bỏ Việt Nam?

Trong khu vực châu Á, Việt Nam được biết đến như một thị trường giàu tiềm năng cho các tập đoàn bán lẻ trong và ngoài nước. Tuy nhiên, các ngành bán lẻ trong nước ngày càng yếu thế, nhiều 'ông lớn' trong ngành phải rời bỏ thị trường Việt Nam.

Sự trỗi dậy mạnh mẽ của nhà bán lẻ Việt

Một số công ty Việt Nam đã lội ngược dòng, mua lại toàn bộ hệ thống chuỗi bán lẻ tầm cỡ của các tập đoàn lớn nước ngoài.

Thị trường bán lẻ có tiếp tục rơi vào tay đại gia ngoại?

Sau hàng loạt thương vụ doanh nghiệp nước ngoài mua lại các hệ thống bán lẻ Việt, những năm gần đây, đến lượt doanh nghiệp Việt 'phản công'.

Thị trường bán lẻ: Tiếp đà tái cơ cấu mạnh mẽ

Hệ thống siêu thị, cửa hàng tiện ích VinMart có tên mới là WinMart; hệ thống siêu thị Big C đổi tên thành TopsMarket và GO!... Dồn dập những thông tin về việc thay tên, đổi chủ của hệ thống phân phối cho thấy thị trường bán lẻ đang trên đà tái cơ cấu nhằm phát triển mạnh mẽ hơn, đồng thời phục vụ tốt hơn nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của người dân, doanh nghiệp.

Gian nan quả bưởi Việt Nam sang Nga

Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, quả bưởi của Việt Nam đã được xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới, nhưng mới xuất khẩu sang Nga với số lượng lớn cuối năm 2019, đầu năm 2020.

Bán lẻ 2021: cơ hội cho những 'tay đua' hiểu thị trường

Thị trường bán lẻ năm 2021 được đánh giá là có nhiều động lực tăng trưởng, chủ yếu đến từ kênh phân phối hiện đại

Ngành bán lẻ Việt Nam cần đột phá mới

Quy mô đầu tư vào thị trường bán lẻ (TTBL) dự báo sẽ tăng lên 350 tỷ USD vào năm 2025 (gấp 1,6 lần năm 2020), nhờ vào sự tăng trưởng thu nhập của một bộ phận người tiêu dùng (NTD). Nhờ đó, TTBL Việt Nam cũng sẽ trở thành một điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, trong những năm qua, TTBL Việt Nam cũng chứng kiến sự 'ra đi' của nhiều thương hiệu bán lẻ đình đám thế giới, thay vào đó là sự xuất hiện thương hiệu của những người chủ mới. Điều này cho thấy sự khốc liệt của TTBL nhưng cũng hé mở những cơ hội mới cho các doanh nghiệp (DN) trong nước nếu biết tận dụng cơ hội, tạo đột phá chiếm lĩnh thị trường.

Thị trường bán lẻ Việt sàng lọc khốc liệt

Những thương hiệu bán lẻ đình đám thế giới lần lượt biến mất khỏi Việt Nam, thay vào đó là sự xuất hiện thương hiệu của những người chủ mới. Cuộc sàng lọc vẫn đang tiếp diễn, thị trường bán lẻ Việt chưa bao giờ bớt sôi động

Câu lạc bộ bí mật của các gia tộc tỉ phú

Vài năm trước, hàng trăm thành viên của gia tộc Mulliez tại Pháp – làm chủ một đế chế bán lẻ toàn cầu trị giá hơn 38 tỉ USD – quyết định sẽ nghiêm túc hơn với vấn đề biến đổi khí hậu. Và cơ duyên đã đưa họ đến với một câu lạc bộ bí mật!

Giỏ 'độc thân' dành cho người cô đơn đi siêu thị vào ngày Valentine

Một siêu thị ở Hungary đang nỗ lực mang niềm vui và cơ hội tìm kiếm hạnh phúc cho khách hàng, đặc biệt là những khách hàng độc thân, thông qua những chiếc giỏ mua hàng có tên 'Độc thân' trong dịp Lễ Tình yêu 14/2 này.

Độc đáo giỏ mua hàng 'Độc thân' nhân ngày Lễ Tình yêu 14/2

Một siêu thị ở Hungary đang nỗ lực mang niềm vui và cơ hội tìm kiếm hạnh phúc cho khách hàng, đặc biệt là những khách hàng độc thân, thông qua những chiếc giỏ mua hàng có tên 'Độc thân' trong dịp Lễ Tình yêu 14/2 này.

Hungary: Độc đáo giỏ mua hàng 'Độc thân' nhân ngày Valentine

Đây là ý tưởng hay trong thời đại dịch COVID-19, vừa giúp những khách hàng còn 'lẻ bóng' có cơ hội tìm được một nửa của mình, cũng như là cách thú vị để mọi người thấy thư giãn.

Sản phẩm 'giá bèo' ở Việt Nam giá 'trên trời' trong siêu thị nước ngoài

Ở trong nước có giá rất rẻ nhưng một số sản phẩm Việt Nam như cao Sao Vàng, lá chuối, lõi ngô, mì ăn liền...lại có giá cao ngất ngưởng ở nước ngoài.

Dứa ruột hồng, thơm như 'kẹo bông' giá cả triệu/quả

Dứa ruột hồng được đánh giá là có hương vị tinh tế hơn so với dứa thông thường.