Doanh nghiệp phải trả tiền bảo kê cho băng nhóm côn đồ giảm

Môi trường kinh doanh vẫn còn những điểm hạn chế cần được cải thiện trong năm năm tới

Công bố Báo cáo Chương trình cải cách môi trường kinh doanh Việt Nam

Sáng 20-4, tại Hà Nội, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Hội thảo công bố Báo cáo Chương trình cải cách môi trường kinh doanh Việt Nam.

Việc cải thiện môi trường kinh doanh trong 5 năm tới sẽ khó hơn rất nhiều

Bà Trần Thị Hồng Minh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) nhấn mạnh, hai vấn đề trọng tâm đã có cải thiện tích cực là cải cách về điều kiện kinh doanh và quản lý, kiểm tra chuyên ngành. Tuy nhiên, môi trường kinh doanh vẫn còn nhiều trở ngại với doanh nghiệp và nhiệm vụ cải thiện môi trường kinh doanh trong 5 năm tới sẽ khó khăn hơn rất nhiều.

Sau 2 năm, tỉ lệ DN hưởng 'trái ngọt' từ CPTPP chưa cao

Năm 2020, trong bối cảnh đại dịch COVID-19, xuất khẩu của Việt Nam đi các thị trường đã phê chuẩn Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chỉ đạt kim ngạch xấp xỉ 2019. Cứ 4 doanh nghiệp (DN) thì mới có một DN đã từng được trải nghiệm 'trái ngọt' từ Hiệp định này. Tuy nhiên, tín hiệu tích cực là tỉ lệ tận dụng ưu đãi thuế quan CPTPP trong năm thứ 2 đã được cải thiện.

Điều chỉnh chính sách phù hợp với trạng thái 'bình thường mới'

Trước ảnh hưởng của dịch Covid-19, Chính phủ đã hành động quyết liệt và kịp thời ban hành các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp trong giai đoạn cao điểm của đại dịch dù ngân sách trung ương eo hẹp.

Doanh nghiệp Nhà nước 'sắp chết' lại được hà hơi, thổi ngạt?

Nhiều doanh nghiệp Nhà nước thuộc diện bị giải thể, phá sản nhưng vẫn được hỗ trợ dưới nhiều hình thức để tiếp tục tồn tại.

Tạo cơ chế cho doanh nghiệp nhà nước thực sự kinh doanh vì lợi nhuận

'Nhà nước cần tổ chức DNNN dưới các hình thức công ty và tạo lập cơ chế để hoạt động kinh doanh vì lợi nhuận của DNNN tương đồng với công ty khu vực tư nhân; chủ động giao cho DNNN các mục tiêu, nhiệm vụ và quyền chủ động điều hành DNNN; không nên giao cho DNNN các mục tiêu, nhiệm vụ không rõ ràng...', nhóm nghiên cứu CIEM đề xuất.

Cắt bỏ điều kiện kinh doanh: Phải tính xem có còn 'một chiếc bánh sôcôla cõng 13 giấp phép'?

'Khi ban hành nghị định, thông tư phải tính xem ban hành vì lợi ích nào, liệu có còn để tình trạng một chiếc bánh sôcôla cõng 13 giấp phép hay không', Phó Viện trưởng CIEM Phan Đức Hiếu chia sẻ.

Cắt giảm điều kiện kinh doanh: Cần mạnh mẽ, quyết liệt hơn

Tại Hội thảo 'Cải cách môi trường kinh doanh (MTKD) và năng lực cạnh tranh, kết quả, bài học và định hướng giai đoạn 2021-2025' diễn ra hôm 21/1, nhiều ý kiến cho rằng MTKD của Việt Nam đã có những thay đổi đáng kể. Tuy nhiên, việc cắt giảm điều kiện kinh doanh vẫn chưa mạnh mẽ, quyết liệt.

Cắt giảm điều kiện kinh doanh vẫn chưa mạnh mẽ, quyết liệt

Trưởng ban Pháp chế VCCI Đậu Anh Tuấn cho rằng, môi trường đầu tư kinh doanh của Việt Nam đã có những thay đổi đáng kể. Tuy nhiên, việc cắt giảm điều kiện kinh doanh vẫn chưa mạnh mẽ, quyết liệt.

Vì sao Nghị quyết 02 của Chính phủ chỉ dài 3 trang?

Nghị quyết 02 năm 2021 của Chính phủ chỉ dài 3 trang, rất ngắn so với các Nghị quyết 19 và 02 trước đây, nhưng những nỗ lực cải cách không chùng xuống.

Việt Nam thêm cơ hội thu hút FDI từ sự dịch chuyển đầu tư ra khỏi Trung Quốc

Việt Nam có thêm cơ hội thu hút FDI từ sự dịch chuyển đầu tư ra khỏi Trung Quốc do tác động của chiến tranh thương mại, công nghệ Mỹ - Trung Quốc, cũng như những xu hướng cân nhắc mới trong và sau đại dịch COVID-19.

CIEM: Cải thiện tự chủ của nền kinh tế để thu hút lợi ích từ RCEP

Để nâng cao hiệu quả thực thi RCEP, nhóm nghiên cứu của CIEM đề xuất các kiến nghị về cải cách thể chế trong trung và dài hạn tại Việt Nam có gắn với tăng cường mức độ tự chủ của nền kinh tế.

Việt Nam đối mặt với rủi ro về cải cách dàn trải, thiếu trọng tâm

Theo TS. Trần Thị Hồng Minh, Viện trưởng CIEM, Việt Nam đối mặt với rủi ro về nhiều cải cách mang tính dàn trải, thiếu trọng tâm. Trong khi đó, một số lĩnh vực cải cách có thể đã 'chạm trần thể chế', khó tạo thêm đột phá.

4 lưu ý trong việc phát huy tinh thần kiến tạo trong bối cảnh bình thường mới

Ông Nguyễn Anh Dương cho rằng, nền kinh tế toàn cầu đang và sẽ trải qua một giai đoạn có nhiều bất định. Bên cạnh đó ông cũng đưa ra một số ý kiến về việc phát huy tinh thần kiến tạo trong tình hình mới như: bớt sợ trách nhiệm', bớt sốt ruột, bớt dè dặt và bớt sợ thiếu việc.

CIEM dự báo tăng trưởng GDP năm nay cao nhất 2.6%

Theo các chuyên gia của Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), các số liệu kinh tế vĩ mô được công bố đến tháng 6 có thể chưa phản ánh đầy đủ những hệ lụy nghiêm trọng của đại dịch COVID-19 đến kinh tế thế giới và Việt Nam. Đơn vị này vừa đưa ra dự báo triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2020, trong đó kịch bản lạc quan nhất GDP chỉ tăng 2,6%.

ĐỊNH HƯỚNG CẢI CÁCH KINH TẾ VIỆT NAM SAU HẬU COVID 19

Với sự hỗ trợ của Chương trình Australia Hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (Aus4Reform), sáng nay, tại Hà Nội Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương tổ chức hội thảo' Kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm 2020: Tinh thần kiến tạo trong bối cảnh bình thường mới.

Hai kịch bản dự báo kinh tế Việt Nam năm 2020

Theo nghiên cứu của CIEM về triển vọng kinh tế 2020, có 2 kịch bản dự báo cho kinh tế Việt Nam năm 2020. Theo đó, tăng trưởng có thể đạt mức 2,1% theo Kịch bản 1 và 2,6% trong Kịch bản 2. Xuất khẩu cả năm dự báo giảm 3,1% trong Kịch bản 1 và giảm 1,9% trong Kịch bản 2 (so với năm 2019).

Các số liệu tới cuối tháng 6 chưa phản ánh hết hệ lụy Covid-19 tới kinh tế Việt Nam

Diễn biến kinh tế Việt Nam trong 6 tháng cuối năm 2020 sẽ chịu ảnh hưởng của một số yếu tố cộng hưởng

Nâng cao khả năng chống chịu, tính tự cường của nền kinh tế trong bối cảnh mới

Ngày 10/7, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức hội thảo 'Kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm 2020: Tinh thần kiến tạo trong bối cảnh mới', với sự đồng hành của Chương trình Australia Hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (Aus4Reform).

Bối cảnh bình thường mới, kinh tế Việt Nam cần cải thiện, tăng tính tự cường

Kinh tế Việt Nam những năm gần đây đã thể hiện sức chống chịu tốt hơn rất nhiều, nhưng trong bối cảnh 'bình thương mới', cần tăng tính tự cường của nền kinh tế để xử lý những rủi ro.

Cải thiện nền tảng kinh tế vĩ mô và nâng cao khả năng chống chịu của nền kinh tế trong bối cảnh mới

Sáng 10-7, tại Hà Nội, Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM, Bộ Kế hoạch và Đầu tư) tổ chức hội thảo 'Kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm 2020: Tinh thần kiến tạo trong bối cảnh mới' với sự hỗ trợ của Chương trình Australia hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (Aus4Reform).

Kinh tế Việt Nam tinh thần kiến tạo trong bối cảnh mới

Ngày 10/7, tại Hà Nội, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức hội thảo ' Kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm 2020: Tinh thần kiến tạo trong bối cảnh mới' với sự hỗ trợ của Chương trình Australia Hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam ( Aus4Reform).

Đổi mới thể chế kinh tế theo hướng nâng cao khả năng chống chịu

Thời gian tới cần tiếp tục cải thiện nền tảng kinh tế vĩ mô và đổi mới hệ thống thể chế kinh tế theo hướng nâng cao khả năng chống chịu, tính tự cường của nền kinh tế

Kinh tế Việt Nam năm 2020 có thể tăng trưởng dưới 2,6%

Các số liệu được công bố đến tháng 6 có thể chưa phản ánh đầy đủ những hệ lụy nghiêm trọng của đại dịch Covid-19 đến kinh tế thế giới và kinh tế Việt Nam. Do đó, Báo cáo của CIEM sử dụng 2 kịch bản dự báo cho kinh tế Việt Nam năm 2020.

Mục tiêu cải cách điều kiện kinh doanh: Chọn cắt bỏ hay đơn giản hóa?

Mục tiêu cắt giảm 50% điều kiện kinh doanh của các bộ, ngành có vẻ không quá khó khăn, nhưng câu hỏi hiệu quả của công việc này thế nào thì cho tới nay vẫn chưa thể trả lời.

Thể chế kinh tế thúc đẩy khởi sự doanh nghiệp

Tạo dựng thể chế kinh tế tốt, từ đó tác động tích cực đến cộng đồng doanh nghiệp. Nếu môi trường đầu tư-kinh doanh tốt sẽ thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp và gia tăng sức canh tranh của nền kinh tế...

Luật Doanh nghiệp sửa đổi sẽ bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số

Một trong những nội dung quan trọng của Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) lần này là các quy định liên quan đến đăng ký kinh doanh và bảo vệ nhà đầu tư.

Cắt giảm chưa thực chất, vẫn còn điều kiện kinh doanh gây khó doanh nghiệp

Sau 3 năm thực hiện, việc cắt giảm điều kiện kinh doanh của các bộ, ngành vẫn chưa thực chất khi vẫn còn tồn tại điều kiện kinh doanh bất hợp lý, gây rào cản cho doanh nghiệp.

Cải cách không nên thiên về trình diễn, đưa ra con số, khẩu hiệu hay

Ngày 27-2, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đã tổ chức hội thảo 'Chất lượng điều kiện kinh doanh: Vấn đề và kiến nghị', trong khuôn khổ Chương trình Australia hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (Aus4Reform).

Hàng nghìn điều kiện kinh doanh được bãi bỏ, có thực chất?

Mức độ cải cách các quy định về ĐKKD chủ yếu dưới hình thức 'đơn giản hóa', ít cắt bỏ; nhiều quy định sửa đổi mang tính hình thức hơn là thực chất.

31% doanh nghiệp nông nghiệp than 'phiền hà' về thủ tục hành chính đất đai

Sáng 25/2, Viện Chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (Ispard) tổ chức hội thảo 'Phát triển các thể chế hỗ trợ thúc đẩy thị trường đất nông nghiệp ở Việt Nam'. Hội thảo được sự hỗ trợ của Chương trình Australia hỗ trợ cải cách hành chính kinh tế Việt Nam (Aus4Reform).

Hiệu quả Hiệp định CPTPP phụ thuộc vào năng lực thể chế và khả năng thích ứng của DN

Trong năm 2019 - năm đầu tiên thực hiện Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang 6 nước thành viên đã phê chuẩn Hiệp định đạt 34,4 tỷ USD, tăng 8,3%, trong khi kim ngạch nhập khẩu đạt 30,1 tỷ USD, chỉ tăng 1%.

Xuất khẩu khả quan sau 1 năm thực hiện CPTPP

Sáng nay 19-2, tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo 'Thực hiện hiệu quả Hiệp định CPTPP trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế: Yêu cầu hoàn thiện thể chế và nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam' do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức với sự hỗ trợ của Chương trình Australia Hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (Aus4Reform).

Tận dụng lợi ích từ CPTPP: Phụ thuộc vào năng lực thể chế

Mặc dù Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mới có hiệu lực từ đầu năm 2019, nhưng bước đầu đã có tác động tích cực đến hoạt động xuất khẩu cũng như đầu tư. Tuy nhiên, theo đánh giá của các chuyên gia, việc thực thi có hiệu quả và tận dụng những tiềm tăng của CPTPP còn phụ thuộc vào năng lực thể chế và năng lực của chính các doanh nghiệp trong nước.

Kỳ vọng 1 triệu doanh nghiệp năm 2020

Tại Diễn đàn doanh nghiệp (DN) Việt Nam thường niên 2019 (VBF 2019, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), TS Vũ Tiến Lộc cho rằng, để đạt được mục tiêu 1 triệu DN hoạt động vào năm 2020, các biện pháp cải cách phải được duy trì và đẩy mạnh hơn nữa…

Lao động nữ ĐBSCL nguy cơ mất việc trước 'bão' 4.0

Tỷ lệ thất nghiệp cao, khả năng tiếp cận nguồn lực sản xuất, cơ hội đào tạo để chuyển đổi nghề nghiệp của lao động (LĐ) nữ nông thôn Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thấp hơn so với lao động nam và so với mặt bằng chung của cả nước đang là thách thức lớn, đặc biệt trong bối cảnh của cuộc Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0…