Bài toán về công nghệ, thị trường cho nền công nghiệp tự chủ

Trong bối cảnh những nền tảng căn bản cho xây dựng một nền công nghiệp tự chủ còn hạn chế, các nhà quản lý, doanh nghiệp phải làm gì?

Nhóm Nghị sĩ Hữu nghị Việt Nam-Australia tích cực đóng góp cho quan hệ song phương

Vừa qua, Đại sứ Australia tại Việt Nam Andrew Goledzinowski đã chủ trì bữa tối với các thành viên Nhóm Nghị sĩ Hữu nghị Việt Nam-Australia nhằm khuyến khích tăng cường hợp tác cấp nghị viện giữa hai nước.

Bản lĩnh 'bông hồng vàng'

Đơn hàng, doanh thu sụt giảm, giá thành sản xuất tăng và khó khăn trong tiếp cận các gói hỗ trợ … hàng loạt thách thức đang bủa vây cộng đồng DN, đặc biệt là các DN do phụ nữ làm chủ hiện nay.

Cải cách kinh tế: Bài học và định hướng tương lai

Nỗ lực cải cách trong những năm qua đã góp phần mang lại cho Việt Nam những thành tựu quan trọng về phát triển kinh tế, tạo nền tảng vững chắc. Điều này, góp phần quan trọng giúp Việt Nam vượt qua những giai đoạn khủng hoảng, đặc biệt trong đại dịch COVID-19 vừa qua.

Đề xuất 4 ưu tiên quốc gia về cải cách kinh tế và phát triển bền vững

Trong giai đoạn mới, Chính phủ cần ưu tiên quốc gia về cải cách kinh tế để có thể giúp Việt Nam đạt mục tiêu phát triển kinh tế nhanh, bền vững và bao trùm.

CIEM: Điều kiện kinh doanh xăng dầu của Bộ Công Thương vẫn tập trung vào kho bãi, bể chứa

Ngày 16-11, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), với sự hỗ trợ của Chương trình Australia hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (Aus4Reform) đã công bố báo cáo: Rà soát ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện, điều kiện kinh doanh trong lĩnh vực công thương và đề xuất, kiến nghị.

Công bố báo cáo rà soát điều kiện kinh doanh trong lĩnh vực công thương

Việc cắt giảm, rà soát các điều kiện kinh doanh không chỉ giúp mang lại môi trường đầu tư, kinh doanh minh bạch mà còn mang lại cơ hội cho Việt Nam thu hút được dòng vốn đầu tư nước ngoài chất lượng

Bộ Công Thương đã rất chủ động rà soát, cắt giảm điều kiện kinh doanh

Không ít các điều kiện kinh doanh hiện hành liên quan đến lĩnh vực Bộ Công Thương quản lý đã có sự phù hợp và bảo đảm tính nhất quán.

93,9% doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ chịu tác động tiêu cực từ dịch COVID-19

Tác động của COVID-19 tới các doanh nghiệp phần lớn là tiêu cực. Năm 2021, 93,9% các doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ chịu ảnh hưởng tiêu cực. Những doanh nghiệp bị tác động tiêu cực nhiều nhất là các doanh nghiệp siêu nhỏ.

Có thông tư ban hành điều kiện kinh doanh trái luật

Ngày 11/11, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Viện Khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp) tổ chức hội thảo 'Chất lượng của quy định và sự thuận lợi của môi trường kinh doanh'.

Muôn kiểu khó khăn của doanh nghiệp khi ảnh hưởng bởi khủng hoảng

Để giúp các doanh nghiệp (DN) có thể thích ứng và ứng phó có hiệu quả với khủng hoảng, các cú sốc bất ngờ trong tương lai đòi hỏi phải có những giải pháp trong cả ngắn hạn và dài hạn.

Đề xuất các giải pháp để doanh nghiệp thích ứng với khủng hoảng COVID-19

Các doanh nghiệp cần phải chuẩn bị kế hoạch để ứng phó với những yếu tố rủi ro, bất định, các cuộc khủng hoảng để phát triển một cách bền vững,, góp phần nâng cao sức chống chịu của nền kinh tế.

Doanh nghiệp lớn tăng mạnh quy mô tài sản trong đại dịch COVID-19

Các doanh nghiệp ở quy mô vốn trên 10 tỷ có xu hướng giảm tài sản trong giai đoạn 2019 – 2020 (giảm từ 0,17 xuống 0,15), tuy nhiên trong năm 2021, nhóm doanh nghiệp này đã có sự tăng trưởng mạnh mẽ về quy mô tài sản (tăng lên 0,42).

Cách nào giúp doanh nghiệp ứng phó với khủng hoảng, dịch bệnh?

Nhóm nghiên cứu của Cục Quản lý đăng ký kinh doanh (Bộ KH-ĐT) cho biết, doanh nghiệp có khả năng quản trị tốt sẽ ứng phó tốt hơn với dịch bệnh, khủng hoảng.

3 biến động lớn tác động đến triển vọng xuất khẩu nông sản của Việt Nam

Theo chuyên gia nông nghiệp Đặng Kim Sơn, việc các nước kém phát triển bị thiếu lương thực, trong khi kinh tế các nước phát triển tăng trưởng chậm lại và giá cả nguyên liệu đầu vào tăng cao sẽ tác động đến tình hình xuất khẩu của ngành nông nghiệp Việt Nam.

'Chìa khóa' để kinh tế Việt Nam năm 2022 tăng trưởng mức 6,7-6,9%

Xây dựng 2 kịch bản tăng trưởng kinh tế, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương kỳ vọng GDP Việt Nam sẽ tăng trưởng ở mức 6,7-6,9%; lạm phát được kìm giữ.

CIEM: Kinh tế Việt Nam phục hồi tích cực, GDP năm 2022 đạt 6,7-6,9%

Nhóm nghiên cứu của CIEM cho rằng, tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2022 có thể đạt mức 6,7-6,9%.