Quán sát thiện tri thức như mặt trăng

Đoạn pháp thoại này, Đức Phật cũng dạy quán sát thiện tri thức như mặt trăng. Chỉ khác là ác tri thức thì như trăng già, ngày càng lu mờ rồi tăm tối như đêm ba mươi. Còn thiện tri thức thì như trăng non, ngày càng sáng dần cho đến rạng ngời trăng tròn vành vạnh.

Quán sát ác tri thức như mặt trăng

Đoạn kinh này Phật dạy quán sát ác tri thức như mặt trăng. Trăng đây là trăng già, mỗi ngày một khuyết dần, ánh sáng lu mờ cho đến khi tắt ngúm tối đen như mực.

Niềm vui của người tại gia và xuất gia

Đức Phật dạy người tại gia vì tự do mà được khoái lạc, an vui và người xuất gia vì không tự do mà được hoan hỷ, an lạc.

Nỗi khổ của tại gia và xuất gia

Khổ đau nói chung là một thực trạng của hết thảy chúng sinh. Người đời khổ đau vì nhiều thứ thì đã đành, người xuất gia học đạo nếu vụng tu cũng chịu nhiều đau khổ.

Bốn pháp tâm tăng thượng: Niệm tưởng Giới

Niệm giới là luôn nhớ nghĩ đến các giới luật đã thọ. Thấy hiểu được các phương diện và lợi ích của thọ trì giới pháp. Giữ giới để ngăn chặn bản thân sa ngã vào đường ác. Giữ giới trọn vẹn sẽ giúp tâm an tịnh và hoan hỷ.

Tôn giả Sīvali - vị 'thần tài' đích thực của Phật giáo

Ước nguyện về một đời sống no đủ và thịnh vượng là khát vọng cháy bỏng của con người ở mọi thời kỳ. Nhằm đáp ứng một phần ước nguyện đó, nhiều tôn giáo đã xây dựng và định hình nên những vị thần chuyên trách, thường gọi là thần tài.

Lối sống đạo đức qua lời Phật dạy

GN - Sự xuất hiện của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni và giáo pháp của Ngài đã để lại ảnh hưởng tốt đẹp cho nhân loại, từ hơn 25 thế kỷ trước cho đến bây giờ.

Bậc tối thượng không ai sánh bằng

Giáo lý nhà Phật thường nói đến vô ngã, tức là không có cái ngã, không chấp ngã. Phần nhiều chúng ta cho rằng mình có một cái ngã (cái ta 5 uẩn). Con người tạo nhiều ác nghiệp, vọng nghiệp và mọi rối rắm trên đời cũng từ chấp ngã.

Vì sao xuất gia đi tu phải cạo tóc?

Khi xuất gia theo đạo Phật, cạo trọc tóc là nghi thức đánh dấu sự chuyển đổi từ một con người phàm tục trở thành nhà tu hành.

Chùa Thiên Quang tặng quà cho người nghèo tại Bình Thuận

Sáng ngày 21-4, đoàn từ thiện chùa Thiên Quang (TP.Dĩ An, Bình Dương) do Ni sư Thích nữ Hương Nhũ, trụ trì chùa làm trưởng đoàn đã đến tặng quà cho các hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn tại Bình Thuận.

Nhờ đoạn trừ và tư duy mà diệt tận phiền não

'Một thời Phật du hóa ở Câu-lâu-sấu, tại đô ấp Kiếm-ma-sắt-đàm, đô ấp của Câu-lâu… Bấy giờ Đức Thế Tôn nói với các Tỳ-kheo: Có bảy sự đoạn trừ lậu, phiền não, pháp ưu sầu. Những gì là bảy?

Nhờ thọ dụng và kham nhẫn mà đoạn trừ phiền não

Trong kinh văn, Đức Phật nói đến bảy pháp có thể đoạn trừ lậu hoặc, phiền não. Đoạn trích này chúng ta chỉ đề cập đến pháp '4- Có lậu được đoạn do dụng' và '5- Có lậu được đoạn do nhẫn'.

Tư duy đúng khiến phiền não rơi rụng

'Một thời Phật du hóa ở Câu-lâu-sấu, tại đô ấp Kiếm-ma-sắt-đàm, đô ấp của Câu-lâu. Bấy giờ Đức Thế Tôn nói với các Tỳ-kheo:

Lời Phật dạy về chữ tâm

Trong cuộc sống có rất nhiều điều quý giá nhưng quan trọng nhất là tâm. Tâm khởi phát cho mọi khổ đau và hạnh phúc. Cùng lắng nghe lời Phật dạy về chữ tâm để có thêm những suy nghĩ đúng đắn cho con đường mình đi.

Từ những trang kinh: Bảy loại phước xuất thế gian

'Một thời Phật du hóa Câu-xá-di, ở tại vườn Cù-sa-la. Bấy giờ, Tôn giả Ma-ha Châu-na từ chỗ ngồi đứng dậy, trịch vai áo bên hữu, gối phải sát đất, quỳ dài, chắp tay, bạch rằng:

Đắm say trong dục vui ít khổ nhiều

'Một thời Đức Phật ở Câu-tát-la, du hành giữa nhân gian và có đại chúng Tỳ-kheo đi theo. Bấy giờ Đức Thế Tôn đang đi giữa đường, chợt thấy có đống cây lớn ở một nơi kia đang bùng cháy dữ dội.

Từ những trang kinh: Hạng người ra khỏi nước

'Một thời Đức Phật du hóa tại nước Xá-vệ, ở trong Thắng Lâm vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ Đức Thế Tôn nói với các Tỳ-kheo:

Từ những trang kinh: Hai hạng người chìm trong nước

'Một thời Đức Phật du hóa tại nước Xá-vệ, ở trong Thắng Lâm vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ Đức Thế Tôn nói với các Tỳ-kheo:

Tu tập cũng như giữ thành

'Một thời, Đức Phật du hành nước Xá-vệ, ở trong Thắng Lâm, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ Đức Thế Tôn nói với các Tỳ-kheo:

Biết tiết độ, biết mình, biết hội chúng

Theo lời dạy của Thế Tôn, trong 'bảy pháp tất được hoan hỷ an lạc trong pháp Hiền thánh, thẳng tiến đến lậu tận', sau khi tu tập biết pháp, biết nghĩa và biết thời, vị Tỳ-kheo tiếp tục thực hành các pháp tiếp theo là biết tiết độ, biết mình và biết hội chúng.

Biết pháp, biết nghĩa, biết thời

Ai cũng biết muốn tu thì phải học tập giáo pháp. Nếu không học mà cố gắng tu thì gọi là tu mù, có thể tu sai với Chánh pháp.

Suy nghiệm lời Phật : Như Lai - Bậc nói lời chân thật

Đức Phật, Như Lai là bậc Giác ngộ, đấng Toàn giác, 'tự giác, giác tha, giác hạnh viên mãn'. Toàn giác còn có nghĩa là Như Lai biết hết mọi chuyện từ quá khứ, hiện tại, cho đến vị lai.

Suy nghiệm lời Phật : Đối luận về Phật pháp cốt để an lạc

Từ thời Thế Tôn, việc nhận thức giáo pháp trong các Tỳ-kheo đã có những bất đồng do nghiệp lực, trình độ và hiểu biết khác nhau. Vì vậy, khi một người diễn thuyết giáo pháp, người khác có thể nhận định đúng hoặc sai với Chánh pháp về văn cú lẫn nghĩa lý.

Suy nghiệm lời Phật : Hưởng thụ lạc được Như Lai khen ngợi

Sống ở đời thì phải vui mới khỏe và đáng sống. Kém vui thì thân thụ động, tâm buồn chán, u sầu, nhiều loại bệnh tật não phiền cũng bắt đầu từ đây. Không chỉ người đời cần vui vẻ, thoải mái mà người tu cũng rất cần sống vui, an lạc.

Lễ ra mắt ấn bản Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam

Sau thời gian chuẩn bị, chiều nay, 6-11, Viện nghiên cứu Phật học VN (VNCPHVN) đã tổ chức giới thiệu kinh Trung bộ và Trường bộ, bản dịch của cố Trưởng lão HT.Thích Minh Châu. Đây là những ấn bản đầu tiên của Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam.

Suy nghiệm lời Phật : Phe phái, tranh chấp bởi vì đâu?

Chuyện bắt đầu từ việc môn đệ của Ni-kiền Tử tranh chấp, đấu đá, triệt hạ lẫn nhau sau khi bậc tôn sư của họ vừa qua đời. Thực tế ngày nay, các chuyện đại loại như thế vốn cũng không lạ.

Suy nghiệm lời Phật : Vợ chồng phải cung kính nhau

Trong quan niệm của xã hội Ấn Độ cổ đại, vợ chồng không có sự bình đẳng mà chồng là bề trên và vợ phải phục tùng chồng trong mọi trường hợp, kể cả việc hủy hôn. Trên nền tảng quan niệm xã hội đó, Đức Phật đã khéo dạy về đạo vợ chồng cho hàng cư sĩ thời bấy giờ để giúp họ có đời sống hôn nhân an lạc.

134 Tăng Ni trường hạ Phổ Chiếu hoàn mãn khóa An cư

Sáng nay, 24-9 (8-8-Canh Tý), tại tổ đình Phổ Chiếu (Trường hạ cơ sở 1), đường Miếu Hai Xã, phường Dư Hàng Kênh, quận Lê Chân, TP.Hải Phòng đã diễn ra lễ tạ pháp khóa An cư kiết hạ PL.2564.

Giới thiệu kinh Tăng nhất A-hàm

Tăng nhất A-hàm nói riêng, bốn bộ A-hàm nói chung, là những bản dịch từ Phạn sang Hán trong thời kỳ đầu của quá trình truyền thừa mạng mạch Phật pháp vào đất Trung Nguyên của những Tỳ-kheo mang chí nguyện 'hoằng pháp vi gia vụ, lợi sanh vi bản hoài'.