Viện Nghiên cứu Phật học VN sơ kết hoạt động Phật sự 6 tháng đầu năm 2024

Sáng 28-6, tại thiền viện Vạn Hạnh (Q.Phú Nhuận, TP.HCM), Viện Nghiên cứu Phật học VN tổ chức Hội nghị sơ kết hoạt động 6 tháng đầu năm và triển khai nhiều Phật sự trong 6 tháng cuối năm 2024.

Mười lợi ích an cư

An cư ba tháng mùa mưa là một truyền thống cao đẹp của cộng đồng Tăng lữ Phật giáo. Theo kinh Điển Tôn thuộc Trường A-hàm , ba tháng mùa mưa là thời gian thích hợp nhất cho sự tu tập, hạ thủ công phu để có được những tiến bộ tâm linh, chứng đắc Thánh quả.

Khái quát về nguồn gốc kinh A-hàm

Kinh điển A-hàm là kinh điển có hình thái nguyên thủy nhất. Trên phương diện Văn học sử, người ta tìm thấy ở đây hình ảnh sống động nhất và chân thật nhất về cuộc đời Đức Phật và giáo đoàn Phật giáo ngày xưa. Do không được tiếp cận với các văn bản cổ cũng như các bản Pàli, một số hệ tư tưởng Bắc truyền từ lâu đã xem nhẹ Kinh A-hàm. Tất nhiên về mặt Tư tưởng sử, họ không tìm thấy những quan niệm như Phật tính, Tam thân v.v... trong kinh điển Nguyên Thủy, nhưng phương pháp mà Phật chỉ dạy để liễu sinh thoát tử, chứng nhập Niết-bàn thì không thể không nghiên cứu trong Kinh A-hàm mà có thể tìm hiểu chính xác được. Do vậy, sự tìm tòi, đối chiếu, phân loại cũng như hiệu đính các bản kinh của một số học giả và danh tăng cận đại là việc làm vô cùng ý nghĩa.

Đạo Phật nguyên thủy tại Việt Nam

Đạo Phật nguyên thủy được truyền bá đến các tỉnh thành khắp miền nam và miền trung nước Việt và nhiều chùa được thiết lập. Theo thống kê năm 1997, có tất cả 64 chùa Nguyên Thủy, trong đó có 19 chùa tại Sài Gòn [6]. Ngoài chùa Bửu Quang và Kỳ Viên, còn có nhiều chùa nổi tiếng khác như chùa Bửu Long, Giác Quang, Phổ Minh, Tam Bảo (Đà Nẵng), Thiền Lâm và Huyền Không (Huế), và Thích Ca Phật Đài ở Vũng Tàu.

Về bộ ván kinh Phật thuyết Trường A Hàm kinh tại chùa Phúc Lâm (Dư Hàng), Hải Phòng

Bộ ván kinh Phật thuyết Trường A Hàm còn bảo quản tại chùa Phúc Lâm (Dư Hàng), Hải Phòng còn tương đối đầy đủ và tình trạng ván khắc tốt, chữ rõ, sắc nét. Hiện tại bộ ván đã được biên mục, số hóa và bảo quản tốt tại chùa.

Sự hình thành của A Tỳ Đạt Ma

Lúc đầu A tỳ đạt ma chỉ luận cứu những đề mục đặc thù như thiền định, trí tuệ. Nhưng trong quá trình tiến bộ liên tục nó đã lấy việc thuyết minh các đề mục đó một cách hệ thống làm nhiệm vụ và để tránh khó khăn nó lại chia các vấn đề đó ra từng bộ môn (chư môn phân biệt). Do đó mới có nhiều luận thư, và sau cùng để tiện việc học hỏi lại có các luận thư cương yếu ra đời.

Khái quát lịch sử truyền bá kinh điển và những đặc điểm của Kinh tạng Nikayà

Kinh tạng Nikayà, Pàli và A-hàm Hán tạng là những bộ kinh thuộc Phật giáo truyền thống, còn gọi là Kinh tạng Nguyên thủy. Đó là những bộ kinh chứa đựng những gì Đức Phật đã dạy suốt trong 45 năm truyền giáo, gồm những giáo lý căn bản như Tứ diệu đế, Duyên khởi, Vô ngã. Các nhà nghiên cứu Phật học, các Sử gia đều coi Kinh tạng Nguyên thủy là tài liệu đáng tin cậy nhất và gần gũi nhất để xác định những gì mà Đức Phật tuyên thuyết.

Buông xả để chuyển hóa

Buông xả ở đây không phải là buông tha hay là chối bỏ chạy trốn cuộc đời, mà buông xả các tâm niệm xấu ác tổn người hại vật, tâm tham lam, oán giận, si mê.

Đừng vội tin những gì mình thấy, nghe, nghĩ

Nếu có ai đó nghĩ không đúng hoặc nói sai về mình, mình cũng không vội thanh minh, biện bạch, càng không nên để cho những điều không đúng sự thật đó tác động tiêu cực đến tâm mình. Nếu người khác trực tiếp nói với mình về điều mà họ cho là không đúng, hoặc thắc mắc cần làm sáng tỏ, thì trình bày...

Khảo sát một số quan điểm về bố thí trong Tạng A Hàm

Bố thí là một trong những phương pháp thực hành của người học và tu theo Phật. Đức Phật cũng từng nhiều kiếp thực hành bố thí. Thuật ngữ bố thí thường xuất hiện trong các bản kinh, và đi cùng với bố thí có những diễn bày khác nhau. Trong kinh tạng A-hàm, một số bài kinh chỉ điểm qua thuật ngữ bố thí, ở một số bài kinh khác lại đưa ra những dẫn dụ về bố thí cặn kẽ và chi tiết. Ở một vài bài kinh, bố thí được xem như là một trong những pháp đưa đến Niết Bàn.

An cư và ý nghĩa nương tựa tinh thần cho Phật tử

Hầu hết các bộ Luật đều giống nhau về duyên khởi an cư, đó là xuất phát từ việc than phiền của các cư sĩ tại gia đối với nhóm sáu Tỷ-kheo1.

Hà Nội: Trường hạ tùng lâm Quán Sứ khai pháp khóa An cư kiết hạ Phật lịch 2568

Sáng 30-5 (23-4-Giáp Thìn), tại tùng lâm Quán Sứ, chư tôn đức Tăng, Ni đã vân tập tại cử hành lễ khai pháp khóa An cư kiết hạ Phật lịch 2568.

Ngoài Tám Thánh đạo không có bốn quả Sa-môn

Tám Thánh đạo là con đường đạo tám ngành: Chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định. Bốn quả Sa-môn là Sơ quả Tu-đà-hoàn, Nhị quả Tư-đà-hàm, Tam quả A-na-hàm, Tứ quả A-la-hán.

Nghe pháp tôn trọng, nhưng chớ vội tin

Nghe Pháp là từ thường gặp trong kinh. Đa văn là nghe Pháp nhiều, một trong những hạnh lành. Ngày nay, nghe Pháp không chỉ nghe giảng mà còn là đọc, tụng, nghiên cứu, thảo luận, biên khảo giáo pháp.

Thiên thượng thiên hạ, duy ngã độc tôn

Ngày lễ Phật đản, chúng ta thường được nghe nhắc đến hình ảnh Đức Phật mới ra đời đi bảy bước, tay chỉ trời tay chỉ đất nói: 'Thiên thượng thiên hạ, duy ngã độc tôn'.

Tâm thành hướng Phật ắt được gặp Phật

Thời Thế Tôn tại thế, có những trường hợp tu hành vô cùng đặc biệt, chỉ thành tâm hướng Phật và sau đó được gặp Phật rồi chứng ngộ nhanh chóng.

Sự xuất hiện vi diệu

Nắng đang ươm mầm sống tuyệt vời, gió đong đưa trên tàu lá biếc, bầy chim say mê ca hót, giai điệu lảnh lót trong veo. Cảnh vật tươi vui như đón mừng ngày vui trần thế, ngày đánh dấu sự xuất hiện của Đức Phật trên cuộc đời.

Cúng dường Như Lai

Cúng dường Đức Phật là việc thường ngày của những người con Phật. Lễ phẩm dâng cúng thông thường là hương, đèn, hoa, trái, trà, bánh, có nơi chỉ là nước sạch. Với tấm lòng thành tín, lễ vật có nguồn gốc chính đáng, cung kính dâng lên Ngài tạo ra sự cúng dường thanh tịnh, phước sinh vô lượng.

Năm thứ quý giá ở đời

Theo Thế Tôn, có những thứ tuy quý giá nhưng dễ tìm, dễ được và có những thứ không khó tìm nhưng rất khó được. Khó được vì hiện hữu trước mắt mà không có tuệ giác để trân quý, chưa hội đủ nhân duyên để nhận ra đó là những báu vật ở đời.

Hòa thượng, A-xà-lê và đệ tử

Thầy và trò hay sư phụ và đệ tử là những người có nhân duyên quyến thuộc đạo pháp nhiều đời. Mỗi người đều có trách nhiệm và bổn phận khác nhau. Chu toàn phận sự của mình thì Phật pháp mới xương minh, tứ chúng thập phương an ổn.

Con đường đến Sơ quả

Sơ quả hay Tu-đà-hoàn là quả vị Thánh đầu tiên mà người Phật tử có thể chứng đạt ngay hiện đời. Trong rất nhiều kinh, Đức Phật dạy muốn thành tựu Sơ quả thì trước tiên cần thành tựu giới, kế đến chứng đắc định (bốn bậc thiền), sau đó phát huy tuệ đoạn trừ ba kiết sử đầu tiên: Thân kiến, giới cấm thủ và nghi.

Không giữ giới có năm điều suy hao

Sống ở đời ai cũng mong muốn gia đạo bình an, sự nghiệp ổn định và phát triển. Tuy vậy, không nhiều người biết rằng nền tảng của những mong ước thiện lành đó chính là phước đức.

Bảy pháp tôn kính làm cho Chánh pháp tăng trưởng

Tôn kính là sự kính trọng cao tột. Khi tôn kính điều gì thì điều ấy trở thành thiêng liêng, là ngọn đuốc sáng soi đường, là biểu tượng cao cả để hướng đến. Mỗi người có đối tượng tôn kính khác nhau để dẫn lối cho cuộc đời.

Vô sự mà lợi ích cho đạo

Trong kinh Phật thường nhắc đến một Tỳ-kheo vô sự. Vô sự có nghĩa cạn là không làm gì cả, nghĩa sâu xa là không dính mắc bất cứ điều gì. Như người đời, nếu không làm được gì to tát lợi nước ích dân thì hãy sống đúng bổn phận công dân của mình, điều đó cũng góp phần mang đến bình an cho xã hội.

Thêm một đơn vị ngoài Giáo hội chủ trương thực hiện dịch và xuất bản Đại tạng kinh

Viện Nghiên cứu châu Á vừa tổ chức lễ ra mắt và giới thiệu bản Trường A-hàm, tập đầu tiên của bộ Đại Chánh tân tu Đại tạng kinh (Việt dịch) hôm 16-3, tại Khu truyền thống - dã ngoại Đại học Quốc tế Sài Gòn (SIU, Đồng Nai). Ấn phẩm này đánh dấu thêm một đơn vị chủ trương thực hiện Đại tạng kinh hiện nay.

Triết học Như Lai Tạng qua Kinh Thắng Man

Như Lai Tạng (S.Tathàgata-garbha) chỉ cho pháp thân Như Lai từ xưa nay vốn thanh tịnh, ẩn tàng trong thân phiền não của chúng sinh nhưng không bị phiền não nhiễm ô. Như Lai tạng có thể phân tích như sau: Như Lai là người đã đến như thế, danh hiệu của vị đạt giác ngộ ở bậc cao nhất, và cũng là một trong mười danh hiệu của một vị Phật.

Bốn hạng người đáng thân cận

Một trong những dấu hiệu để xét đoán về nhân cách của ai đó là nhìn xem họ thân thiết với những hạng người nào. Bởi gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. Đi trong mù sương lâu dần sẽ thấm ướt. Vì thế mỗi người cần biết chọn bạn mà chơi.

Xá lợi Phật

Xá lợi là kết quả của quá trình huân tu Giới, Định, Tuệ rất khó đạt được, cho nên nó là ruộng phước tối thượng trên đời'. Luận Đại trí độ (quyển 59), nói: 'Cúng dường xá lợi Phật, cho dù nhỏ như hạt cải, cũng được phước báo vô lượng vô biên'. Luận này cũng cho biết, xá lợi là kết quả tu tập sáu pháp ba-la-mật mà thành.

Đức Phật nói gì về việc kiếp này làm người, kiếp sau là động vật?

Phật giáo nói về lục đạo luân hồi, kiếp này bạn là người, kiếp sau có thể đầu thai làm động vật. Vậy có quy luật chuyển sinh không?

Sống Mười Điều Lành – Phần cuối

Kinh A-Hàm dạy: 'Bệnh sắc dục dùng bất tịnh trị'. Thực vậy, đứng trước sắc đẹp phụ nữ, khi tâm tham dục khởi, chúng ta phải dùng pháp quán thân bất tịnh để đối trị. Nghĩa là phải suy tư quán xét cho thấu đáo tất cả vạn hữu đều có sắc tướng bất tịnh, dễ ô nhiễm, sinh ra mùi hôi thúi ghê tởm, dù cho chúng có những sắc tướng khêu gợi, khiến cho tâm tham sắc dục dễ nổi lên cũng đều là bất tịnh.

Thành kính Bái biệt Hòa thượng Tuệ Sỹ

Hòa thượng Tuệ Sỹ, vị giáo phẩm uyên bác, sau thời gian bệnh duyên đã viên tịch tại chùa Phật Ân (tỉnh Đồng Nai) vào 16 giờ chiều ngày 24/11/2023 (tức ngày 11 tháng 10 năm Quý Mão), trụ thế 81 năm. Đây là mất mát lớn lao đối với cộng đồng Phật giáo Việt Nam.

Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ vừa viên tịch

Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ, vị giáo phẩm uyên bác, dịch giả của nhiều bộ kinh, luật, luận quan trọng; tác giả của các công trình nghiên cứu Phật học giá trị, sau thời gian bệnh duyên đã viên tịch tại chùa Phật Ân (tỉnh Đồng Nai) vào 16 giờ chiều nay, ngày 24-11-2023 (12-10-Quý Mão).

Cơ sở y cứ của Tịnh độ trong Phật giáo Đại thừa

Điểm đặc biệt của tư tưởng Tịnh độ là mỗi vị Phật và mỗi cảnh giới Tịnh độ đều tương ưng với những tâm tư, nguyện vọng của tín đồ. Như Phật Dược Sư cầu mong cho chúng sinh sức khỏe bình an, Phật A-di-đà với sứ mệnh tiếp dẫn chúng sinh sau khi mạng chung.

Tưởng niệm 22 năm Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Siêu viên tịch

Sáng nay, ngày 30-9 (16-8-Quý Mão), tại tổ đình Từ Đàm (P.Trường An, TP.Huế), Hòa thượng Thích Hải Ấn cùng chư Tăng đã trang nghiêm tổ chức lễ húy nhật cố Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Siêu (1921-2001).

Hưởng thọ vui, khổ quả báo khổ, vui

Theo Đức Phật thì cuộc sống không chỉ hiện tại, đời này mà còn tương lai và đời sau. Do vậy, hãy nghĩ đến tương lai mà điều chỉnh sự hưởng thọ trong hiện tại, sao cho chừng mực để 'nay vui, đời sau vui'.

Tự tứ - đôi điều suy nghĩ

Tự tứ (Pravāranạ̄) là một nghi thức quan trọng của Tăng đoàn Phật giáo được thực hiện vào ngày cuối cùng của hạn kỳ an cư và chỉ thực hiện với cộng đồng Tăng lữ cùng sống chung với nhau trong một trú xứ suốt 3 tháng.

Ước muốn và mục đích sống của Sa-môn

Chánh niệm và tỉnh giác để luôn thấy rõ vạn pháp duyên sinh như huyễn. Thực hành trí tuệ là nhận ra bản chất vô thường, khổ, vô ngã nơi mọi sự vật, hiện tượng để xả buông.

Bố thí đồ tốt quả phước tốt - xấu

Ở pháp thoại trước, Đức Phật đã dạy, tuy bố thí đồ thô xấu nhưng biết cách cho vẫn có quả phước tốt đẹp. Trích đoạn này, Đức Phật dạy tiếp, nếu bố thí đồ vật tốt đẹp mà không biết cách cho thì quả phước vẫn ít nhỏ, còn bố thí đồ vật tốt đẹp mà biết cho đúng pháp thì quả phước tròn đầy.

Bố thí đồ xấu quả phước xấu - tốt

Bố thí, cho đi là hạnh khó làm. Tuy khó nhưng rất nhiều người làm được. Bố thí đồ xấu, cho người những vật có giá trị thấp hoặc mình không dùng nữa nhưng nhiều người khác đang cần.

Quán sát thiện tri thức như mặt trăng

Đoạn pháp thoại này, Đức Phật cũng dạy quán sát thiện tri thức như mặt trăng. Chỉ khác là ác tri thức thì như trăng già, ngày càng lu mờ rồi tăm tối như đêm ba mươi. Còn thiện tri thức thì như trăng non, ngày càng sáng dần cho đến rạng ngời trăng tròn vành vạnh.

Quán sát ác tri thức như mặt trăng

Đoạn kinh này Phật dạy quán sát ác tri thức như mặt trăng. Trăng đây là trăng già, mỗi ngày một khuyết dần, ánh sáng lu mờ cho đến khi tắt ngúm tối đen như mực.

Niềm vui của người tại gia và xuất gia

Đức Phật dạy người tại gia vì tự do mà được khoái lạc, an vui và người xuất gia vì không tự do mà được hoan hỷ, an lạc.

Nỗi khổ của tại gia và xuất gia

Khổ đau nói chung là một thực trạng của hết thảy chúng sinh. Người đời khổ đau vì nhiều thứ thì đã đành, người xuất gia học đạo nếu vụng tu cũng chịu nhiều đau khổ.

Bốn pháp tâm tăng thượng: Niệm tưởng Giới

Niệm giới là luôn nhớ nghĩ đến các giới luật đã thọ. Thấy hiểu được các phương diện và lợi ích của thọ trì giới pháp. Giữ giới để ngăn chặn bản thân sa ngã vào đường ác. Giữ giới trọn vẹn sẽ giúp tâm an tịnh và hoan hỷ.

Tôn giả Sīvali - vị 'thần tài' đích thực của Phật giáo

Ước nguyện về một đời sống no đủ và thịnh vượng là khát vọng cháy bỏng của con người ở mọi thời kỳ. Nhằm đáp ứng một phần ước nguyện đó, nhiều tôn giáo đã xây dựng và định hình nên những vị thần chuyên trách, thường gọi là thần tài.