Saudi Arabia và UAE dẫn đầu Trung Đông về sản xuất năng lượng tái tạo

Theo Tổ chức xếp hạng tín nhiệm S&P Global Ratings, A-rập Xê-út và Các Tiểu vương quốc Arập Thống nhất (UAE) đang dẫn đầu khu vực Trung Đông trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, với việc sản xuất 90% sản lượng năng lượng tái tạo của vùng Vịnh.

Tổng thống Pháp dự Hội nghị Thượng đỉnh ở Trung Đông

Tổng thống Emmanuel Macron đã đến Jordan để tham dự hội nghị bàn về các vấn đề tại Trung Đông.

Trung Quốc và GCC thiết lập quan hệ đối tác chiến lược

Hội nghị Thượng đỉnh Trung Quốc - Hội đồng hợp tác Vùng Vịnh (GCC) lần thứ nhất vừa diễn ra tại thủ đô Riyadh của A-rập Xê-út.

Nga – Mỹ trao đổi tù nhân: Tay buôn vũ khí đổi ngôi sao bóng rổ

Bộ Ngoại giao Nga cho biết nước này và Mỹ đã hoàn tất việc trao đổi tù nhân, theo đó công dân Nga Viktor Bout đã được đổi lấy nữ cầu thủ bóng rổ Mỹ Brittney Griner. Phía Mỹ cũng đã xác nhận hoàn tất việc trao đổi tù nhân này.

Xác lập 'cột mốc mới' trong quan hệ Trung Quốc và A-rập Xê-út

Một trong những sự kiện quốc tế đang thu hút sự chú ý của giới quan sát là chuyến công du A-rập Xê-út của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình. Với nhiều thỏa thuận được ký kết, chuyến công du của ông Tập Cận Bình xác lập một 'cột mốc mới' cho quan hệ A-rập - Trung Quốc và tác động không nhỏ đến cán cân quyền lực ở Trung Đông.

Vì sao loạt trận cuối vòng bảng World Cup diễn ra cùng giờ?

World Cup Qatar 2022 đang tiến dần đến những trận đấu cuối cùng của vòng đấu bảng. Khán giả đều thấy, trong loạt trận cuối, các trận đấu của mỗi bảng đều diễn ra đồng thời. Và đây là lý do vì sao loạt trận cuối vòng bảng lại được tổ chức như vậy.

Vì sao có quá nhiều thời gian bù giờ tại World Cup 2022?

Trong quá khứ đã có những tin đồn về việc các trận đấu bóng đá được rút ngắn so với thời lượng truyền thống là 90 phút để thu hút giới trẻ. Thế nhưng, tại World Cup 2022, khán giả đang được trải nghiệm những trận đấu dài hơn và dài hơn rất nhiều.

Mỹ đánh giá lại quan hệ với A-rập Xê-út sau quyết định của OPEC+

Liên quan tới những thách thức hiện nay, giới chức Mỹ cho biết Tổng thống Joe Biden sẽ bắt đầu quá trình đánh giá lại quan hệ giữa Mỹ với A-rập Xê-út sau khi Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ và các đối tác (OPEC+) quyết định cắt giảm sản lượng hồi tuần trước bất chấp sự phản đối của Mỹ.

Chiến lược an ninh quốc gia mới của Mỹ: Cạnh tranh với Trung Quốc và kiềm chế Nga

Mỹ đã công bố chiến lược an ninh quốc gia mới với những ưu tiên của chính quyền Tổng thống Biden cho một thập kỷ mới. Trong đó tái khẳng định tầm quan trọng của việc hợp tác với các đồng minh nhằm giải quyết những thách thức hiện nay.

Saudi Arabia: Quyết định của OPEC+ nhằm thúc đẩy sự ổn định của thị trường

Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, Bộ trưởng Năng lượng Saudi Arabia (A-rập Xê-út), ông Abdulaziz bin Salman, ngày 7/9 tuyên bố rằng quyết định cắt giảm sản lượng dầu thô của Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đối tác, còn gọi là OPEC+, là nhằm thúc đẩy sự ổn định của thị trường.

Giá khí đốt tăng cao kỷ lục, Châu Âu gặp khó

Châu Âu đang dần tiến đến một mùa đông được dự báo sẽ nhiều khó khăn. Theo tuyên bố mới được Tập đoàn khí đốt Gazprom của Nga đưa ra, giá khí đốt của Châu Âu có thể sẽ tăng 60%, đạt mức hơn 4.000 USD/1.000 m3 vào mùa đông năm nay. Lý do là vì xuất khẩu và sản lượng của tập đoàn này tiếp tục giảm, trong bối cảnh các lệnh trừng phạt của phương Tây vẫn đang tiếp diễn.

Tổng thống Mỹ Joe Biden và chuyến thăm Trung Đông thất bại

Tổng thống Mỹ Joe Biden vừa kết thúc chuyến thăm Trung Đông đầu tiên từ ngày 13-16/7, với lịch trình dày đặc tại 3 chặng dừng chân chính bao gồm Israel, khu Bờ Tây của Palestine và A-rập Xê-út. Mục đích của chuyến thăm lần này là nhằm hạ nhiệt khủng hoảng dầu và thắt chặt quan hệ khu vực.

Cuộc họp các Bộ trưởng Tài chính G20 kết thúc mà không có thông cáo chung

Cuộc họp các Bộ trưởng Tài chính thuộc các nước Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã kết thúc vào ngày 16/7 tại Indonesia mà không có thông cáo chung.

Cụm tin quốc tế 16/7: EU thay đổi cơ chế trừng phạt Nga

EU thay đổi cơ chế trừng phạt Nga; A-rập Xê-út mở không phận cho các hãng hàng không; Iran ra mắt tàu trang bị máy bay không người lái; Anh ban bố tình trạng khẩn cấp quốc gia do nắng nóng; Công viên khảo cổ dưới nước đầu tiên tại Cộng hòa Síp... là những tin tức quốc tế đáng chú ý sáng 16/7.

Tổng thống Mỹ công du Trung Đông

Tổng thống Mỹ Joe Biden đang thực hiện chuyến công du đầu tiên tới Trung Đông kể từ khi nhậm chức. Đây là một phần trong nỗ lực nhằm thiết lập lại mối quan hệ gắn bó tại khu vực này bằng cách tăng cường quan hệ đối tác với Tel Aviv, hàn gắn mối quan hệ rạn nứt với Riyadh cũng như tập trung sự ủng hộ của các đồng minh vùng Vịnh nhằm hạ nhiệt giá xăng dầu.

Thái Lan đẩy mạnh xuất khẩu trái cây

Ngày 14/3, Phát ngôn viên Chính phủ Thái Lan, Ratchada Dhanadirek cho biết, nước này đang lên kế hoạch thúc đẩy xuất khẩu trái cây sang thị trường Trung Quốc và Trung Đông sau khi lĩnh vực này mang lại cho Thái Lan 160 tỷ Baht (khoảng 5,3 tỷ USD) năm 2021.

Nhiều quốc gia sơ tán công dân khỏi Ukraine

Bất chấp các nỗ lực ngoại giao trong nhiều ngày qua, leo thang giữa Nga và phương Tây liên quan đến tình hình Ukraine vẫn diễn biến ngày càng phức tạp, thậm chí các bên đã chuẩn bị sẵn sàng cho tình huống xấu nhất. Trước tình hình này, nhiều quốc gia đã quyết định sơ tán công dân của nước mình khỏi Ukraine.

Khẩn trương cấp phép cho hãng hàng không đưa công dân Việt Nam về nước

Tối muộn ngày 31/1, Bộ Giao thông vận tải đã có văn bản yêu cầu Cục Hàng không Việt Nam khẩn trương cấp phép cho hãng hàng không đưa công dân Việt Nam về nước.

Nhiều nước gia hạn tình trạng khẩn cấp

Chính phủ Latvia đã quyết định gia hạn tình trạng khẩn cấp phòng dịch Covid-19 hiện nay đến ngày 28/2 tới nhằm ngăn chặn đà lây lan biến thể Omicron. Chính phủ quy định bắt buộc đeo khẩu trang y tế hoặc mặt nạ phòng độc tại tất cả các không gian công cộng.

Giá dầu châu Á sáng 6/12 tăng hơn 1 USD sau khi Saudi Arabia nâng giá bán dầu

Trong phiên sáng 6/12 tại châu Á, giá dầu Brent giao tháng Hai tăng 1,69 USD, hay 2,4%, lên 71,57 USD/thùng, trong khi giá dầu WTI giao tháng Một tăng 1,66 USD, hay 2,5%, lên 67,92 USD/thùng.

'Liều thuốc trợ lực' cho các nền kinh tế vùng Vịnh

Giá dầu mỏ tăng cao thời gian qua đã trở thành 'liều thuốc trợ lực' cho các nền kinh tế vùng Vịnh vốn phụ thuộc nguồn thu từ dầu mỏ. Hãng xếp hạng tín nhiệm Moody's mới đây công bố báo cáo đánh giá triển vọng vị thế tài khóa của các nước thành viên Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh (GCC) sẽ ở mức ổn định trong khoảng 12-18 tháng tới nhờ sản lượng và giá dầu mỏ cao hơn.

Tháo gỡ nút thắt cho đàm phán thỏa thuận hạt nhân Iran

Thỏa thuận hạt nhân của Iran có cơ hội đạt được những tiến bộ khi các nước đóng vai trò quan trọng như Mỹ, Pháp, Nga có hàng loạt động thái tích cực, nhằm khởi động lại tiến trình đàm phán. Tehran cũng bày tỏ thiện chí 'tháo gỡ nút thắt' cho vấn đề vốn tồn tại dai dẳng này.

Ám sát Thủ tướng Iraq có thể đẩy Trung Đông bên bờ vực nguy hiểm

Cuộc tấn công liều lĩnh nhằm 'âm mưu ám sát' Thủ tướng Iraq thực hiện bằng vũ khí hiện đại máy bay không người lái, được đánh giá là hành động cực kỳ nguy hiểm, gây hoang mang và căng thẳng cho Iraq nói riêng và cả khu vực nói chung.

Nga dỡ bỏ lệnh phong tỏa thủ đô Moskva

Theo Reuters, ngày 8/11, thủ đô Moskva của Nga dỡ bỏ lệnh phong tỏa toàn thành phố. Thị trưởng Moskva Sergei Sobyanin (X.Xô-bi-a-nin) cho biết, dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp do biến chủng Delta, nhưng có xu hướng giảm nhẹ cho nên việc kéo dài thời gian phong tỏa ở Moskva là không cần thiết.

Khủng hoảng ngoại giao giữa Liban và các nước vùng Vịnh

Căng thẳng ngoại giao giữa Liban với bốn quốc gia Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh (GCC) gồm Bahrain (Ba-ren), Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE), Saudi Arabia (A-rập Xê-út) và Kuwait (Cô-oét) bùng phát gây lo ngại làm tổn hại nghiêm trọng tới nền kinh tế đang 'ốm yếu' của Liban. Tổng thống Liban đã lên lộ trình hạ nhiệt căng thẳng với các quốc gia vùng Vịnh nhằm tránh cho tình hình xấu đi.

Ấn Độ từ chối mục tiêu khí thải ròng bằng 0

Ấn Độ ngày 28/10 từ chối công bố mục tiêu phát thải carbon ròng bằng không và cho biết quan trọng hơn là thế giới phải vạch ra con đường để giảm lượng khí thải và ngăn tình trạng nóng lên toàn cầu.

Giá dầu thế giới khởi sắc trong phiên 20/10

Phiên 20/10, giá dầu tăng sau khi lượng dầu tại kho dự trữ lớn nhất của Mỹ đã chạm mức thấp nhất trong ba năm, và lượng nhiên liệu dự trữ trên cả nước cũng giảm mạnh, cho thấy nhu cầu đang gia tăng.

Bóng đá Việt Nam được gì khi áp dụng 'cơ chế bong bóng'?

Liên đoàn Bóng đá Việt Nam (VFF) đang áp dụng 'cơ chế bong bóng' cho ĐTQG và đội U23 Việt Nam với mục đích hướng đến thành tích cao ở các giải đấu sắp tới. Đây là cơ chế tốt cho thầy trò HLV Park Hang-seo, khi họ có cơ hội tập luyện cùng nhau trong thời gian dài chưa từng thấy. Nhưng lợi ích của ĐTQG cũng đánh đổi với thiệt hại các CLB của V.League và tương lai bất ổn cả hệ thống thi đấu chuyên nghiệp.

Mỹ sẽ kêu gọi OPEC+ tăng sản lượng dầu

Chính phủ Mỹ dự kiến sẽ kêu gọi Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh, còn gọi là OPEC+, tăng sản lượng dầu nhằm hạn chế giá xăng dầu 'leo thang'.

Đẩy nhanh tiêm chủng, A-rập Xê-út đón khách quốc tế từ 1/8

A-rập Xê-út ngày 30/7 thông báo, nước này sẽ mở cửa biên giới đón du khách nước ngoài đã tiêm đủ liều vaccine ngừa Covid-19 từ ngày 1/8 sau 17 tháng đóng cửa do đại dịch.

Thúc đẩy đồng thuận ngoại giao

Các quan chức ngoại giao Mỹ và Anh thúc giục lực lượng nổi dậy Hu-thi chấm dứt tiến công ở miền bắc Y-ê-men, sau vụ nổ mới nhất tại thành phố Ma-ríp. Liên hợp quốc (LHQ) và cộng đồng quốc tế thúc đẩy đồng thuận ngoại giao, hướng tới một lệnh ngừng bắn trên toàn lãnh thổ Y-ê-men để chấm dứt xung đột tại quốc gia nghèo trên bán đảo A-rập này.

Chìm thuyền ở Ni-giê-ri-a, hơn 70 người chết

Theo Tân Hoa xã và TTXVN, lực lượng chức năng Ni-giê-ri-a thông báo đã tìm thấy thi thể của hơn 70 người trong vụ lật thuyền xảy ra ngày 26-5 ở bang tây bắc Kép-bi. Theo giới chức địa phương, khi xảy ra vụ việc, có khoảng 100 đến 200 người có mặt trên chiếc thuyền gỗ, trong đó 22 người được cứu sống. Vụ tai nạn xảy ra trên sông Ni-giê.

Ðẩy mạnh tiếp cận vắc-xin ngừa Covid-19

Theo Kyodo và TTXVN, ngày 24-5, Nhật Bản chính thức triển khai hai trung tâm tiêm vắc-xin phòng Covid-19 quy mô lớn tại thủ đô Tô-ki-ô và thành phố Ô-xa-ca. Bộ Quốc phòng Nhật Bản huy động đội ngũ y sĩ, bác sĩ từ các bệnh viện quân y trên cả nước tham gia hoạt động thăm khám và tiêm chủng. Nhật Bản hy vọng, các trung tâm tiêm chủng mới này có thể tiêm cho 10.000 người/ngày ở Tô-ki-ô và 5.000 người/ngày ở Ô-xa-ca.

Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc họp khẩn về xung đột tại Ga-da

Ngày 16-5, Hội đồng Bảo an (HÐBA) Liên hợp quốc (LHQ) tổ chức cuộc họp khẩn thứ ba trong một tuần qua, thảo luận về căng thẳng leo thang giữa I-xra-en và Pa-le-xtin.

Phản đối bạo lực nghiêm trọng tại dải Ga-da

Theo Roi-tơ và TTXVN, các lực lượng phòng vệ I-xra-en đã bắn tên lửa khiến một tòa nhà ở dải Ga-da, trong đó có văn phòng hãng tin AP, Al-Jazeera và một số hãng truyền thông khác, bị sập. Sáng 16-5, I-xra-en cũng tiến hành loạt vụ không kích vào nhà của thủ lĩnh chính trị và quân sự của Ha-mát ở Ga-da. Trước đó, lực lượng Ha-mát bắn nhiều rốc-két vào Ten A-víp của I-xra-en. Hệ thống phòng thủ Vòm sắt của I-xra-en đã kích hoạt đánh chặn, tuy nhiên, vẫn có một quả tên lửa bắn trúng trung tâm thành phố Ra-mát Gan.

Thổ Nhĩ Kỳ: Hàn gắn quan hệ với A-rập Xê-út

Theo Roi-tơ và TTXVN, Bộ trưởng Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ M.Ca-vu-xô-glu đã gặp người đồng cấp A-rập Xê-út, Hoàng tử P.Xa-út trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức đầu tiên của ông đến nước này trong nhiều năm qua nhằm thúc đẩy hàn gắn mối quan hệ với Ri-i-át, vốn xuống dưới mức rất thấp sau vụ nhà báo G.Kha-sốc-ghi bị sát hại năm 2018.

Ca-ta: Thúc đẩy hòa giải với A-rập Xê-út

Theo Roi-tơ và TTXVN, ngày 11-5, Quốc vương Ca-ta S.Tha-ni đã bắt đầu chuyến thăm chính thức Ri-i-át theo lời mời của Quốc vương A-rập Xê-út.

Lên án bạo lực ở Giê-ru-xa-lem

Theo TTXVN và tin nước ngoài, dư luận thế giới bày tỏ quan ngại về căng thẳng và lên án tình trạng bạo lực gia tăng tại Giê-ru-xa-lem, nhất là vụ đụng độ nghiêm trọng đêm 8-5, khiến hơn 200 người bị thương.