Người đứng đầu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho rằng, các đợt bùng phát dịch bệnh hiện nay nhấn mạnh nhu cầu cấp thiết đối với mọi quốc gia trong việc tăng cường hệ thống chăm sóc sức khỏe.
Sau 2 năm, dù các ca F0 vẫn tiếp tục tăng ở nhiều nơi trên thế giới, thậm chí tại một số khu vực dịch COVID-19 vẫn còn rất 'nóng,' song bức tranh chung toàn cầu đã mang màu sắc tươi tắn hơn.
Ngoài mệt mỏi, ho, đau nhức cơ thể, người bệnh sau khi khỏi Covid-19 có thể gặp phải một số di chứng đáng quan tâm như trầm cảm, rối loạn nhận thức hay vấn đề về tim mạch.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) mới đây đã công bố, có hơn 500.000 ca tử vong do Covid-19 được ghi nhận kể từ khi phát hiện biến chủng Omicron.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 9-2 cho biết, kể từ khi biến chủng Omicron được công bố là một biến chủng đáng lo ngại vào cuối tháng 11-2021, thế giới đã ghi nhận thêm 130 triệu trường hợp mắc mới và 500.000 ca tử vong.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 2.524.740 trường hợp mắc COVID-19 và 5.595 ca tử vong. Tới nay, tổng số ca mắc COVID-19 trên toàn cầu vượt 403 triệu ca, trong đó trên 5,78 triệu người không qua khỏi.
Theo thống kê của trang worldometers.info, tính đến 22h ngày 9/2 (giờ Việt Nam), thế giới ghi nhận 402.033.697 ca mắc COVID-19, trong đó có 5.785.548 ca tử vong. Trên 321,7 triệu bệnh nhân COVID-19 đã hồi phục, trong khi vẫn còn trên 74,54 triệu bệnh nhân chưa khỏi bệnh.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 8/2 nhận định số ca mắc biến thể dòng phụ BA.2 của Omicron, hay còn gọi là 'Omicron tàng hình', sẽ gia tăng trên phạm vi toàn cầu, dù giới khoa học hiện vẫn chưa biết liệu biến thể phụ này có khả năng gây tái nhiễm ở người từng mắc Omicron hay không.
Biến thể phụ BA.2 của chủng Omicron có khả năng sẽ trở thành biến thể thống trị nhất trên thế giới – Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đăng cảnh báo ngày 9/2.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 8/2 lưu ý thế giới đã ghi nhận thêm nửa triệu ca tử vong vì COVID-19 kể từ khi xuất hiện biến thể Omicron, nhấn mạnh con số này 'còn hơn cả bi thảm'.Ảnh: Reuters
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 9/2 tuyên bố nửa triệu ca tử vong do Covid-19 được ghi nhận kể từ khi phát hiện biến chủng Omicron. WHO gọi con số này là 'hơn cả bi kịch'.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 9/2 cho biết thế giới đã ghi nhận thêm nửa triệu ca tử vong do COVID-19 kể từ khi biến thể Omicron xuất hiện.
Sự xuất hiện của biến chủng Omicron buộc Trung Quốc phải tính lại chiến lược tiêm chủng hiện tại.
Đại diện WHO tại Nga Melita Vujnovic cảnh báo trên kênh YouTube Soloviev Live khi cho biết có bằng chứng chỉ ra rằng biến thể Omicron của virus corona ít nghiêm trọng hơn các chủng khác.
Khả năng lây nhiễm cao của Omicron hiện nay cũng có thể là một 'may mắn', vì nó giống như một 'vaccine tự nhiên'. Tiến sĩ Maria Van Kerkhove - Trưởng nhóm kỹ thuật ứng phó Covid-19 của WHO khẳng định: 'Năm 2022 là năm chúng ta có thể kết thúc đại dịch'.
Khi thế giới đang tập trung ứng phó với biến thể Omicron, giải mã những điều chưa biết rõ về biến thể này, tìm hiểu các đặc tính, triệu chứng và khả năng lây nhiễm, thì có một biến thể mới đang nhanh chóng nổi lên và gây sự chú ý.
Giới chuyên gia nhận định, trong thời gian tới, việc biến thể Omicron lây lan mạnh tại nhiều nước ở khu vực Đông Nam Á là điều khó tránh khỏi.
Cũng như các khu vực khác trên thế giới, Đông Nam Á đang phải ứng phó với sự lây lan nhanh chóng của biến thể Omicron.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết một biến thể Covid mới được phát hiện gần đây ở Pháp. Họ đang được theo dõi sát sao và hiện chưa coi đây là một mối đe dọa nghiêm trọng.
Một quan chức của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), ông Abdi Mahamud ngày 4/1 cho biết tất cả các loại vaccine ngừa COVID-19 vẫn giúp bảo vệ con người khỏi nguy cơ bệnh trở nặng, phải nhập viện hoặc tử vong, ngay cả khi nhiễm biến thể Omicron.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã lên tiếng về biến thể của vi rút SARS-CoV-2, có tên gọi là IHU hay B.1.640.2, được phát hiện đầu tiên ở Pháp cuối năm 2021.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã lên tiếng về biến thể của virus SARS-CoV-2, có tên gọi là IHU hay B.1.640.2, được phát hiện đầu tiên ở Pháp cuối năm 2021.
Ngày 4/1, Văn phòng Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khu vực châu Âu cảnh báo, số ca nhiễm biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 gây bệnh dịch Covid-19 đang gia tăng trên toàn thế giới có thể làm tăng nguy cơ xuất hiện một biến thể mới nguy hiểm hơn.
Một quan chức hàng đầu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đánh giá rằng tình trạng gia tăng ca nhiễm biến thể Omicron là khác biệt ở mỗi quốc gia.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết biến chủng mới với 46 đột biến ở Pháp chưa trở thành mối đe dọa lớn kể từ khi nó được phát hiện lần đầu tiên vào tháng 11/2021.
WHO chính thức công bố biến chủng COVID-19 mới - có tên gọi IHU, được phát hiện ở Pháp, cho biết họ vẫn đang theo dõi chặt chẽ biến chủng này.
Giữa lúc biến chủng Omicron lây lan mạnh ở nhiều nước và thế giới đang chật vật tìm cách đối phó, biến chủng mới lại xuất hiện.
Quan chức Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm 4-1 cho biết có nhiều bằng chứng cho thấy biến thể Omicron đang ảnh hưởng đến đường hô hấp trên, gây ra các triệu chứng nhẹ hơn so với các biến thể trước đó.
Các nhà khoa học Pháp đã phát hiện biến thể mới của virus SARS-CoV-2 có khả năng né tránh vaccine tốt hơn và dễ lây lan hơn chủng gốc và chưa được WHO đặt tên.
Theo Worldometer, thế giới có 295.309.551 ca mắc Covid-19, gồm 2.048.548 ca mới. Số ca tử vong là 5.472.624 ca, gồm 5.994 ca mới.
Anh công bố kỷ lục 218.724 ca mắc Covid-19 ngày 4/1, tăng hơn 60.000 trường hợp so với một ngày trước đó dù cho số liệu ghi nhận hôm 3/1 được cho là có sự dồn lại từ đợt nghỉ lễ.
Hôm 4-1, AAP dẫn tuyên bố của một quan chức đến từ tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết cơ quan này đã tìm được thêm bằng chứng cho thấy chủng Omicron của coronavirus ảnh hưởng đến đường hô hấp, gây ra các triệu chứng nhẹ hơn các chủng trước đó.
Chuyên gia thuộc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết có thêm bằng chứng về việc Omicron gây ra các triệu chứng nhẹ hơn so với các biến chủng trước đó.
Ngày 4-1, quan chức của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), ông Abdi Mahamud cho biết, ngày càng có thêm nhiều bằng chứng cho thấy biến thể Omicron của vi rút SARS-CoV-2 ảnh hưởng đến đường hô hấp trên, gây ra những triệu chứng nhẹ hơn các biến thể đã được phát hiện trước đó của vi rút SARS-CoV-2.
Ngày càng có thêm bằng chứng cho thấy Omicron ảnh hưởng đến đường hô hấp trên, gây ra những triệu chứng nhẹ hơn so với các biến thể trước đó của virus SARS-CoV-2.