Thị trường bán lẻ tiếp tục 'nóng' cuộc đua cạnh tranh khi hàng loạt các doanh nghiệp bán lẻ nước ngoài tiến ra thủ đô để mở các điểm bán mới.
Theo JETRO, hơn 60% doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam kinh doanh có lãi trong năm 2024, cao nhất trong 5 năm qua. Bên cạnh đó, có 56% doanh nghiệp có kế hoạch mở rộng hoạt động trong 1-2 năm tới.
Đây là chỉ đạo của Thủ tướng Phạm Minh Chính với Phó chủ tịch TP.HCM Bùi Xuân Cường, các cơ quan liên quan trong cuộc tọa đàm với các doanh nghiệp lớn của Nhật Bản.
Vừa qua, TS. Dương Trung Kiên - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Điện lực tham dự Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác giữa AEON và các trường đại học, cao đẳng trong khuôn khổ Dự án 'Đào tạo nguồn nhân lực bán lẻ chất lượng cao'.
Ngày Mèo (22/2) ở Nhật Bản được lập ra từ năm 1987 bởi Hiệp hội thực phẩm vật nuôi Nhật Bản và dịp này những người yêu mèo tìm mua những sản phẩm và dịch vụ đối với vật nuôi đặc biệt này.
Tập đoàn AEON Việt Nam ký Biên bản ghi nhớ với 12 trường đại học - cao đẳng, khởi động hợp tác phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành bán lẻ.
Chiều 20/2, tại Hà Nội, AEON Việt Nam phối hợp với 12 trường đại học, cao đẳng tổ chức Lễ ký kết hợp tác dự án đào tạo nguồn nhân lực bán lẻ chất lượng cao.
Yếu tố quan trọng nhất được các nhà đầu tư Nhật Bản lựa chọn để quyết định đầu tư là cơ hội kinh doanh.
Mận Úc được giới thiệu đến người tiêu dùng Việt thông qua hàng loạt các sự kiện ra mắt tại TP HCM và Hà Nội trong tháng 2.
Cam kết của Chính phủ trong việc thúc đẩy nền kinh tế số và hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng đang tạo ra nền tảng vững chắc cho đổi mới bán lẻ, từ đó mang lại cho các công ty nước ngoài sự tự tin để đầu tư và phát triển bền vững tại Việt Nam...
Sự kiện tuyển dụng Mock - Interview & Job Fair 2025 có hơn 40 doanh nghiệp tham gia với 4.500 vị trí thực tập, việc làm cho sinh viên.
Trung tâm thương mại Aeon Tân An (Long An) có quy mô gần 30.000 m2, tổng mức đầu tư hơn 1.000 tỷ đồng, dự kiến vận hành cuối năm nay.
'Tháng giêng là tháng ăn chơi', đó là quan niệm trước đây, giờ thì không thể như vậy. Chúng ta đã vào việc ngay từ ngày đầu, tháng đầu.
Mùa Tết Ất Tỵ này, nhiều bạn trẻ chọn cách du xuân tại rạp xiếc. Một trải nghiệm mới mẻ nhưng 'đáng đồng tiền' và tiếp tục là điểm đến thú vị trong dịp Valentine sắp tới.
Sức mua tại kênh phân phối hiện đại và kênh thương mại điện tử tiếp tục tăng trưởng mạnh trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Tháng 1-2025, doanh thu bán lẻ hàng hóa của thành phố Hồ Chí Minh ước đạt 53.717 tỷ đồng, tăng 11,5% so với cùng kỳ.
Lần đầu tiên sau 10 năm, chuối Việt Nam vượt Philippines, trở thành nhà cung cấp lớn nhất cho Trung Quốc, chiếm gần 41% thị phần nhập khẩu của thị trường tỷ dân này.
Sáng 3/2 (mùng 6 Tết), ngày đầu tiên làm việc Thường trực Thành ủy Cần Thơ đã có buổi làm việc với UBND TP Cần Thơ và các sở, ban, ngành, địa phương về tình hình Tết Nguyên đán và triển khai công việc đầu năm mới.
Sức mua tổng thể của cả nước dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 ước tăng khoảng 10% so với ngày thường
Ngày 2/2 (mùng 5 Tết), hầu hết các siêu thị, cửa hàng thực phẩm và chợ truyền thống tại TP Hồ Chí Minh đã mở bán bình thường trở lại, song lượng khách đến mua sắm khá thưa thớt.
Mua sắm tiết kiệm, đủ và đúng nhu cầu, giảm đáng kể tình trạng khan hàng, sốt giá là những điểm nổi bật của thị trường tiêu dùng dịp Tết Nguyên đán năm 2025.
Hàng hóa tương đối dồi dào, nhu cầu tiêu dùng không cao, giá cả giữ ổn định theo quy luật hàng năm.
Theo báo cáo của Bộ Tài chính gửi Chính phủ ngày 1-2 (mùng 4 Tết), hầu hết các chợ, trung tâm thương mại đã mở cửa, hoạt động mua bán đang dần trở lại bình thường.
Từ ngày mùng 4 Tết thị trường dần trở lại gần như bình thường, nhiều hoạt động mua bán, tiêu dùng sôi động do người dân bắt đầu các hoạt động đi chơi ngày Tết, nhu cầu đi lại tăng lên và các trung tâm, địa điểm vui chơi sẽ bắt đầu mở cửa trở lại.
Tại Hà Nội, sang đến ngày 1-2 (tức là ngày mồng 4 Tết), hàng hóa ở chợ tương đối dồi dào, giá cả các mặt hàng rau, củ, quả giữ ổn định, người dân đi chợ mua bán chưa đông.
Mùng 4 Tết, hầu hết các chợ, trung tâm thương mại đã mở cửa, hoạt động mua bán đang dần trở về bình thường.
Mùng 4 Tết, các chợ, trung tâm thương mại đã mở cửa, hoạt động mua bán đang dần trở về bình thường.
Theo báo cáo của Bộ Tài chính gửi Chính phủ ngày 1/2 (mùng 4 Tết), hầu hết các chợ, trung tâm thương mại đã mở cửa, hoạt động mua bán đang dần trở lại bình thường, nhưng nhu cầu tiêu dùng đầu năm không cao.
Theo báo cáo của Bộ Tài chính, ngày mùng 4 Tết, hầu hết các chợ, trung tâm thương mại đã mở cửa, hoạt động mua bán đang dần trở về bình thường, nhu cầu tiêu dùng đầu năm không cao, chủ yếu nhu cầu tập trung vào một số mặt hàng thiết yếu như nhóm thực phẩm tươi sống thủy hải sản, rau củ quả tươi, hàng ăn và dịch vụ ăn uống...
Nhu cầu mua sắm hàng hóa trong những đầu của kỳ nghỉ Tết Nguyên đán còn khá thấp nhưng một số siêu thị, cửa hàng tiện lợi và tiểu thương tại chợ truyền thống đã mở cửa khai xuân đón khách trở lại, hàng hóa dồi dào, giá cả thị trường không biến động.
Những trung tâm thương mại, khu ăn uống gần đường hoa, khu vui chơi... dịp lễ Tết gần như luôn trong tình trạng kín chỗ. Khách đến ăn uống phải ngồi bên ngoài chờ đợi, mua thức ăn nhanh cũng xếp hàng dài chờ thanh toán.
Chiều 31-1 (tức mùng 3 tết), Bộ Tài chính thông tin về giá cả thị trường Tết Nguyên đán trong ngày mùng 3 tết và dự báo những ngày tới.
Dự báo trong ngày Mùng 3 Tết, hoạt động mua bán hàng hóa sẽ sôi động hơn ngày Mùng 2 , các chợ đã bắt đầu bán hàng trở lại, chủ yếu tập trung vào các mặt hàng rau xanh, thịt, cá, giá bán nhích nhẹ so với dịp sát Tết.
Theo Vụ thị trường trong nước - Bộ Công Thương, hôm nay (ngày 30/1, tức mùng 2 Tết), giá một số loại hoa bắt đầu tăng cao do nhu cầu đi lễ chùa của người dân. Đến nay, các chợ dân sinh đã bắt đầu bán hàng trở lại phục vụ người dân, chủ yếu tập trung vào các mặt hàng rau xanh, thịt, cá.
Dù hoạt động nhiều hơn nhưng một số mặt hàng thiết yếu phục vụ Tết tương đối ổn định trong ngày 30/1/2025 (Mùng 2 Tết Âm Lịch). Các mặt hàng được tiêu thụ trong ngày hôm nay chủ yếu là các mặt hàng như rau xanh, thủy sản, hoa, quả tươi.
Báo cáo nhanh thị trường hàng hóa ngày 30-1 (tức mùng 2 Tết) của Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) cho thấy, một số chuỗi hệ thống cửa hàng tiện lợi như: Circle K, Family Mart, B's mart, 7 Eleven, GS25 hay hệ thống phân phối lớn như: AEON, Go! và Big C... vẫn mở cửa xuyên Tết phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân.
Ngày mùng 2 Tết Ất Tỵ, thị trường hàng hóa sôi động hơn so với ngày mùng 1 Tết do đầu năm người dân vẫn chủ yếu đi lễ chùa và đi chơi.
Ngày mùng 2 Tết Ất Tỵ (ngày 30/1/2025), một số chuỗi hệ thống cửa hàng tiện lợi như: Circle K, Family Mart, B's mart, 7 Eleven, GS25 hay hệ thống phân phối lớn như: AEON, Go! và Big C... mở cửa phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân.
Một số hệ thống cửa hàng tiện lợi như: Circle K, Family Mart, B's mart, 7 Eleven, GS25 hay hệ thống phân phối lớn như: AEON, Go! và Big C... vẫn mở cửa xuyên Tết phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân.
Theo báo cáo của Vụ Thị trường Trong nước (Bộ Công Thương), mùng 2 Tết, thị trường hàng hóa sôi động hơn so với mùng 1 do người dân bắt đầu đi lễ chùa, vui chơi.
Thị trường hàng hóa ngày mùng 2 Tết Nguyên đán Ất Tỵ đã hoạt động nhiều hơn so với ngày mùng 1 Tết, các chợ truyền thống đã bắt đầu bán rau xanh, thực phẩm tươi sống...
Theo báo cáo nhanh thị trường hàng hóa ngày mùng 2 Tết Ất Tỵ của Vụ Thị trường trong nước – Bộ Công Thương, thị trường hàng hóa sôi động hơn trong ngày mùng 2 Tết.
Ngày mùng 2 Tết Ất Tỵ, thị trường hàng hóa sôi động hơn so với ngày mùng 1 Tết do đầu năm người dân vẫn chủ yếu đi lễ chùa và đi chơi.
Ngày mùng 1 Tết, nhu cầu mua bán hàng hóa, nhu yếu phẩm của người dân rất ít do đã mua tích trữ từ trước, song nhiều siêu thị, kênh phân phối hàng hóa vẫn mở cửa để phục vụ những ai có nhu cầu mua sắm.
Nhằm đáp ứng nhu cầu mua sắm của người dân, ngày mùng 1 Tết Ất Tỵ (29.1.2025), một số chuỗi hệ thống phân phối như Circle K, Family Mart, B's mart, AEON, Go! và Big C... vẫn mở cửa xuyên Tết.