Cơ quan y tế cho biết các trường hợp lây lan trên ba địa phương khác nhau trong phạm vi hơn 160 km cho thấy khả năng lây truyền virus Marburg rộng hơn.
Quyền Giám đốc CDC châu Phi nêu rõ virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 vẫn đang lây lan và với tỷ lệ tiêm vaccine thấp hiện nay, đại dịch vẫn là nguy cơ tiềm ẩn đối với các nước châu Phi.
Mặc dù hầu hết các ca tử vong do đậu mùa ở khỉ xảy ra ở châu Phi, châu lục này vẫn chưa nhận được bất kỳ loại vaccine nào. Trong cuộc cạnh tranh giành vaccine đậu mùa khỉ, EU và Mỹ một lần nữa bỏ rơi châu Phi.
Cơ quan quản lý y tế Mỹ cho phép tiêm vắc xin đậu mùa khỉ trong da ở người lớn, nghĩa là giữa các lớp da chứ không phải dưới da, trong nỗ lực kéo dài nguồn cung cấp vắc xin thấp.
Ngày 4/8, giới chức y tế thủ đô New Delhi, Ấn Độ thông báo đã ghi nhận 1 ca bệnh đậu mùa khỉ ở phụ nữ người nước ngoài.
Ngày 4/8, giới chức y tế thủ đô New Delhi của Ấn Độ thông báo đã ghi nhận một ca bệnh đậu mùa khỉ ở phụ nữ người nước ngoài.
Ngày 7/7, Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) châu Phi thông báo cơ quan này đã ký một biên bản ghi nhớ với hãng dược Pfizer về việc cung cấp thuốc Paxlovid điều trị COVID-19 cho các nước ở châu lục này.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) triệu tập cuộc họp với các thành viên của Ủy ban Khẩn cấp vào ngày 23/6. Sự kiện này sẽ đánh dấu tuyên bố quan trọng với đậu mùa khỉ.
Ngày 16/6, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) châu Phi Ahmed Ogwell Ouma thông báo châu Phi ghi nhận 1.597 ca nghi mắc bệnh đậu mùa khỉ kể từ đầu năm nay, trong đó có 66 người đã tử vong.
Ngày 26/5, quyền Giám đốc Trung tâm phòng ngừa và kiểm soát dịch bệnh (CDC) châu Phi đã bày tỏ hy vọng tình trạng tích trữ vaccine từng được ghi nhận trong đại dịch COVID-19 sẽ không tái diễn trong đợt bùng phát bệnh đậu mùa khỉ hiện nay.
Sở Y tế bang Victoria - Úc hôm 20-5 cho biết đã ghi nhận ca đậu mùa khỉ đầu tiên và 1 trường hợp chờ xét nghiệm khẳng định.