Hội nghị Thượng đỉnh về Hiệp ước tài chính toàn cầu mới được kỳ vọng sẽ thúc đẩy một tầm nhìn mới trong cải cách hệ thống tài chính toàn cầu và các ngân hàng phát triển đa phương, đề xuất các giải pháp tiên phong trong cung cấp tài chính cho phát triển, huy động các nguồn lực mới từ khu vực tư nhân cho phát triển bền vững.
Các nhà lãnh đạo thế giới, người đứng đầu các tổ chức quốc tế và các nhà hoạt động đang có mặt tại Thủ đô Paris của Pháp để tham dự một hội nghị thượng đỉnh kéo dài hai ngày nhằm tìm kiếm những giải pháp hữu hiệu hơn để giải quyết vấn đề đói nghèo và biến đổi khí hậu thông qua định hình lại hệ thống tài chính toàn cầu.
Ngày 22-6, giờ Paris, Hội nghị Thượng đỉnh về Hiệp ước tài chính toàn cầu mới đã khai mạc tại Paris, Pháp. Hội nghị có sự tham dự của hơn 100 lãnh đạo cấp cao các nước, trong đó gồm 40 Tổng thống và người đứng đầu Chính phủ, nhiều lãnh đạo cấp Chính phủ và Bộ trưởng các nước, lãnh đạo các các tổ chức quốc tế quan trọng như Liên hợp quốc, Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ quốc tế và đông đảo đại diện cộng đồng doanh nghiệp, quỹ đầu tư và các tổ chức chính trị-xã hội. Phó thủ tướng Trần Hồng Hà đã tham dự lễ khai mạc hội nghị.
Sáng 22/6 (giờ địa phương), Hội nghị Thượng đỉnh về hiệp ước tài chính toàn cầu mới đã khai mạc tại Paris, Pháp.
Hội nghị Thượng đỉnh về Hiệp ước tài chính toàn cầu mới đã khai mạc tại Paris, Pháp sáng 22/6 (giờ địa phương) với sự tham dự của hơn 100 lãnh đạo cấp cao các nước, gồm 40 Tổng thống và người đứng đầu Chính phủ, nhiều lãnh đạo cấp Chính phủ và Bộ trưởng các nước, lãnh đạo các các tổ chức quốc tế quan trọng.
Ngày 22/6, Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva thông báo các quốc gia giàu đã đạt được mục tiêu phân bổ lại 100 tỷ USD trong các quỹ của tổ chức này để ứng phó với biến đổi khí hậu và tình trạng nghèo đói tại các nước đang phát triển.
Tại hội nghị tái thiết cho Ukraine, Thủ tướng Rishi Sunak sẽ công bố khoản hỗ trợ trị giá 240 triệu bảng Anh (306 triệu USD) và kế hoạch mở rộng hoạt động của tổ chức Đầu tư Quốc tế Anh tại Ukraine.
Thế giới cần hàng nghìn tỷ USD để ứng phó với biến đổi khí hậu, nhà kinh tế học Avinash Persaud cảnh báo.
WB có thể sử dụng việc 'chủ động chấp nhận rủi ro'' để khuyến khích các nhà đầu tư tư nhân tham gia nhiều hơn trong việc hỗ trợ các nước đang phát triển ứng phó với biến đổi khí hậu.
Ngân hàng Thế giới (WB) phải sử dụng 'những rủi ro có chiến lược' để khuyến khích các nhà đầu tư tư nhân tham gia nhiều hơn vào việc giúp các nước đang phát triển đối phó với biến đổi khí hậu, cũng như đi tắt, đón đầu trong việc giảm thiểu các nguồn nhiên liệu hóa thạch, tân Chủ tịch WB Ajay Banga cho biết.
Tân Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) Ajay Banga đã yêu cầu 16.000 nhân viên tăng cường các nỗ lực hỗ trợ phát triển và chống biến đổi khí hậu.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 5/5.
Ngày 3/5 (giờ địa phương), ban giám đốc gồm 25 thành viên của Ngân Hàng Thế giới (WB) bầu cựu giám đốc điều hành Mastercard Ajay Banga làm chủ tịch mới.
Tân Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (World Bank) là ông Ajay Banga, một người Mỹ gốc Ấn Độ, ông sẽ đảm nhiệm vị trí này vào ngày 2/6 tới.
Tân Chủ tịch Ngân hàng Thế giới là ông Ajay Banga, một người Mỹ gốc Ấn Độ. Ông sẽ chính thức đảm nhiệm vị trí này vào ngày 2/6.
Sau cuộc họp của Ban giám đốc gồm 25 thành viên, Ngân hàng Thế giới (WB) đã bầu được chủ tịch mới cho thể chế tài chính này.
Ngày 3/5, Ban Giám đốc điều hành của Ngân hàng Thế giới đã bầu ông Ajay Banga làm Chủ tịch định chế tài chính này với nhiệm kỳ 5 năm, bắt đầu từ ngày 2/6/2023.
Ngày 3/5 (giờ Washington), Ban giám đốc gồm 25 thành viên của Ngân hàng Thế giới (WB) đã bầu cựu Giám đốc điều hành Mastercard Ajay Banga làm Chủ tịch mới của thể chế tài chính này trong nhiệm kỳ 5 năm.
Ông Mastercard Ajay Banga, 63 tuổi, chính thức đảm nhiệm chức vụ Chủ tịch Ngân hàng Thế giới bắt đầu từ ngày 2/6 tới và kéo dài trong nhiệm kỳ 5 năm.
Đoạn ghi âm bị rò rỉ cho thấy nhân viên Ngân hàng Thế giới (WB) được yêu cầu đối xử ưu tiên với con trai một quan chức cấp cao trong chính quyền cựu Tổng thống Donald Trump.
Dưới áp lực của các nhà lãnh đạo thế giới, các chuyên gia phát triển và các cổ đông, Ngân hàng Thế giới (WB) khai mạc cuộc họp Mùa xuân, sẵn sàng cho việc bầu cử giám đốc mới.
Theo New York Times, khi các cổ đông của Ngân hàng Thế giới (WB) tập trung tại Washington cho cuộc họp thường niên mùa xuân từ ngày thứ Hai, tổ chức toàn cầu này đang đứng trước một sự thay đổi lớn.
Ý tưởng tăng vốn nằm trong số những đề xuất mà Ngân hàng Thế giới (WB) đưa ra vào tháng Một. Đề xuất này sẽ không được thông qua nếu thiếu sự ủng hộ của Mỹ - cổ đông chính của WB.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen ngày 20/3 đã điện đàm với Bộ trưởng Phát triển Đức Svenja Schulze, trong đó bà Yellen kêu gọi tiến hành một đợt cải cách mạnh mẽ đối với Ngân hàng Thế giới (WB).
Sự ra đi của Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) đương nhiệm cùng với việc đề cử chủ tịch mới, đi kèm với chiến dịch vận động các nước, cho thấy sứ mệnh của WB sẽ có nhiều thay đổi trong những năm tới.
Nga đang tham khảo ý kiến các đồng minh về việc thách thức ứng cử viên mà Mỹ đề cử vào chức Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB), một đại diện hàng đầu của Nga tại WB cho biết.
Tổng thống Mỹ Joe Biden vừa đề cử ông Ajay Banga, sếp cũ của Công ty Mastercard với hàng chục năm kinh nghiệm ở Phố Wall để lãnh đạo Ngân hàng Thế giới (World Bank) và giám sát quá trình cải tổ tại định chế tài chính thế giới này nhằm chuyển trọng tâm phát triển theo hướng chống khủng hoảng khí hậu.
Là người được Tổng thống Mỹ Joe Biden đề cử trở thành nhà lãnh đạo tiếp theo của Ngân hàng Thế giới, ông Ajay Banga đang đứng trước hàng loạt thách thức xung quanh vấn đề tài chính và cơ cấu vốn cũng như việc ứng phó biến đổi khí hậu và chống đói nghèo.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đánh giá ông Ajay Bangam, người Mỹ gốc Ấn, là người thích hợp lãnh đạo WB với bề dày thành tích và kinh nghiệm hàng chục năm trong hợp tác giữa các doanh nghiệp công-tư...
Tổng thống Mỹ Joe Biden đề cử cựu giám đốc điều hành Mastercard làm ứng viên cho chức chủ tịch Ngân hàng Thế giới.
Trong thời điểm khủng hoảng hiện nay, Mastercard đã mở rộng cam kết toàn cầu đưa 1 tỷ người và 50 triệu doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ tiếp cận với nền kinh tế số vào năm 2025.
Dữ liệu mới từ Liên đoàn Lao động các Tổ chức Công nghiệp Hoa Kỳ (AFL-CIO), một liên đoàn lao động lớn nhất nước Mỹ, đã tiết lộ danh sách những CEO được trả lương cao nhất trong năm 2018, theo Business Insider. Dưới đây là Top 10 CEO công nghệ được trả lương cao nhất: