Ngày 12/11, Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) và Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cam kết hợp tác với Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump, nhấn mạnh tầm quan trọng của nguồn tài trợ tư nhân cho các nước đang phát triển bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu.
Sử dụng công nghệ cao và tối ưu hóa quy trình đúng cách, một số nông dân ở đồng bằng sông Cửu Long đang góp phần giúp giảm phát thải mê-tan một cách hiệu quả.
Đến ngày 31/8, Agribank đã tiếp nhận và triển khai lũy kế 84 dự án ngân hàng phục vụ do WB tài trợ với giá tương đương 5 tỷ USD và 6 dự án tín dụng vay vốn từ WB với tổng trị giá gần 6.500 tỷ đồng.
Từ ngày 21-26/10/2024, Thống đốc NHNN dẫn đầu Đoàn công tác Việt Nam tham dự Hội nghị thường niên 2024 do Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và Nhóm Ngân hàng thế giới (WBG) đồng tổ chức diễn ra tại Washington DC, Hoa Kỳ. Đoàn công tác của Agribank do ông Phạm Toàn Vượng -Thành viên Hội đồng Thành viên, Tổng Giám đốc làm Trưởng đoàn đã tháp tùng Đoàn đại biểu Việt Nam tham dự sự kiện quan trọng này.
Hội nghị Thường niên Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) - Ngân hàng Thế giới (WB) năm 2024 đã diễn ra thành công từ ngày 21-26/10/2024, tại Washington D.C, Hoa Kỳ. Đoàn công tác Việt Nam do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Nguyễn Thị Hồng dẫn đầu, cùng với đoàn Bộ Tài chính do Thứ trưởng Võ Thành Hưng là trưởng đoàn, đại diện Bộ Ngoại giao và Đại sứ quán Việt Nam tại hoa Kỳ đã tham dự Hội nghị. Hội nghị năm nay mang ý nghĩa quan trọng khi đánh dấu cột mốc 80 năm thành lập hai tổ chức tài chính quốc tế hàng đầu thế giới là IMF và WB, vào năm 1944.
Vai trò, quyền lợi của những người phụ nữ đang ngày càng được nâng cao.
Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) Ajay Banga cảnh báo xung đột lan rộng ở Dải Gaza có thể gây ra những tác động lớn đối với nền kinh tế toàn cầu.
Ngân hàng Thế giới (WB) đã thông qua những thay đổi trong chính sách cho vay, mở ra cơ hội cung cấp thêm 30 tỷ USD vốn vay cần thiết cho các nước đang phát triển có thu nhập trung bình.
Quan ngại việc Fed cắt giảm lãi suất, hàng trăm tỷ USD dự trữ của Nga vẫn ngoài tầm với của phương Tây, EU khởi động quy trình kết nạp Albania, xuất khẩu Trung Quốc đạt kỷ lục, Hàn Quốc hy vọng vượt Nhật Bản về xuất khẩu… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.
Trong cuộc bỏ phiếu ngày 15.10, Ngân hàng Thế giới (WB) đã nhất trí thay đổi các quy định cho vay nội bộ, cho phép bơm thêm 30 tỷ USD trong thập kỷ tới để giúp các nước đang phát triển và các thị trường mới nổi ứng phó với biến đổi khí hậu và các thách thức toàn cầu khác. Quyết định này nằm trong một loạt những nỗ lực cải cách của ngân hàng nhằm đáp ứng những thách thức mới đặt ra.
Ngân hàng Thế giới (WB) đã bỏ phiếu vào thứ Ba (15/10) để thay đổi các quy định cho vay nhằm 'bơm' thêm 30 tỷ USD vốn trong thập kỷ tới để giúp các nước đang phát triển và các thị trường mới nổi ứng phó với biến đổi khí hậu và các thách thức toàn cầu khác, Chủ tịch WB Ajay Banga nói với Reuters NEXT.
Chủ tịch WB cho biết cuộc xung đột tại Trung Đông cho đến nay mới có tác động tương đối nhỏ đối với nền kinh tế toàn cầu, nhưng cuộc xung đột lan rộng sẽ kéo theo sự tham gia của các quốc gia khác.
Phó Chủ tịch phụ trách tài trợ phát triển của Ngân hàng Thế giới (WB) Akihiko Nishio cho biết WB phải đối mặt với một nhiệm vụ khó khăn là huy động số tiền kỷ lục để hỗ trợ các quốc gia nghèo nhất.
Vấn đề giảm nợ cho các nền kinh tế đang phát triển ngày càng trở nên cấp bách trong bối cảnh nợ nước ngoài đang đe dọa xóa sổ những thành quả phát triển chung. Đây cũng là đề tài nóng tại các cuộc họp của Liên hợp quốc, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB) và Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G-20).
Trong buổi tiếp của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) Ajay Banga, phía WB khẳng định, sẽ ưu tiên phân bổ nguồn vốn lớn cho Việt Nam, tập trung vào những dự án trọng điểm.
Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) Ajay Banga khẳng định sẽ ưu tiên phân bổ nguồn vốn lớn cho Việt Nam, tập trung vào những dự án trọng điểm theo các lĩnh vực ưu tiên.
Tiếp tục các hoạt động trong khuôn khổ chuyến công du tại New York, Hoa Kỳ, sáng 25/9 theo giờ địa phương, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tiếp Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) Ajay Banga; Lãnh đạo một số tập đoàn lớn của Hoa Kỳ trong lĩnh vực năng lượng, vệ tinh vũ trụ và công nghệ.
Sáng 25/9 theo giờ địa phương, trong khuôn khổ chuyến công tác tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Tương lai, Đại hội đồng Liên hợp quốc Khóa 79 và làm việc tại Hoa Kỳ, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tiếp Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) Ajay Banga.
Theo đặc phái viên TTXVN, sáng 25/9 theo giờ địa phương, trong khuôn khổ chuyến công tác tham dự Hội nghị thượng đỉnh Tương lai, Đại hội đồng Liên hợp quốc Khóa 79 và làm việc tại Hoa Kỳ, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tiếp Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) Ajay Banga.
Trong khuôn khổ chuyến đi tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Tương lai, Phiên thảo luận chung cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 79 và làm việc tại Hoa Kỳ, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm cùng các thành viên Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã có rất nhiều cuộc tiếp xúc song phương với lãnh đạo các nước, làm việc với các tổ chức, tập đoàn kinh tế lớn tại Hoa Kỳ và gặp gỡ doanh nghiệp, kiều bào, bạn bè nước ngoài yêu mến Việt Nam.
Trong khuôn khổ tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Tương lai, Đại hội đồng Liên hợp quốc Khóa 79, làm việc tại Hoa Kỳ, ngày 25/9, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã có cuộc gặp với Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden.
Sáng 25/9 theo giờ địa phương, trong khuôn khổ chuyến công tác tham dự Hội nghị thượng đỉnh Tương lai, Đại hội đồng Liên hợp quốc Khóa 79 và làm việc tại Hoa Kỳ, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tiếp Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) Ajay Banga.
Sáng 25/9/2024 (giờ địa phương), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp Thượng nghị sỹ Chris Coons, cùng lãnh đạo các tập đoàn AES, SpaceX và Pacifico Energy.
Ngân hàng Thế giới (WB) hôm thứ Năm (19/9) cho biết tổ chức này đã cung cấp khoản tài trợ kỷ lục là 42,6 tỷ USD cho khí hậu trong năm tài chính 2024, tăng 10% so với mức 38,6 tỷ USD của năm trước và gần đạt mục tiêu dành 45% tổng nguồn tài trợ cho các dự án khí hậu.
Phát biểu tại Viện Nghiên cứu Lowy ở Australia, Chủ tịch Ngân hàng thế giới (WB) Ajay Banga cho rằng, cải cách là cần thiết để tổ chức cho vay toàn cầu này nâng cao hiệu quả hoạt động và đơn giản hóa các quy trình trong bối cảnh thế giới ngày càng phân cực.
Theo Reuters, Nhóm Ngân hàng thế giới (WBG) đã bắt đầu vận hành một nền tảng bảo lãnh đầu tư và cho vay một cửa mới, trong đó WBG hy vọng sẽ tăng gấp ba lần việc cung cấp bảo lãnh và bảo hiểm rủi ro được cung cấp trên toàn thế giới lên mức 20 tỷ USD mỗi năm.
Hãng thông tấn Reuters ngày 2/7 đưa tin, Nhóm Ngân hàng thế giới (WBG) đã bắt đầu vận hành một nền tảng bảo lãnh đầu tư và cho vay một cửa mới; trong đó, WBG hy vọng sẽ tăng gấp ba lần việc cung cấp bảo lãnh và bảo hiểm rủi ro được cung cấp trên toàn thế giới lên mức 20 tỷ USD mỗi năm.
Ngày 25/5, các bộ trưởng tài chính của Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) cho biết họ đã đạt được bước tiến trong việc sử dụng lợi nhuận từ tài sản bị phong tỏa của Nga để hỗ trợ Ukraine, nhưng vẫn chưa đạt được thỏa thuận cuối cùng.
Bộ trưởng Tài chính các nước G7 đang thảo luận về cách thức rút tiền từ số tài sản trị giá 300 tỷ Euro (325 tỷ USD) bị phong tỏa của Ngân hàng trung ương Nga.
Theo hãng AP, Việt Nam hy vọng sẽ mang đến những cải tiến mới trong kỹ thuật trồng lúa nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu.
Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) Ajay Banga tuyên bố sẽ cung cấp các khoản vay ưu đãi cho các quốc gia châu Phi.
Ngân hàng Thế giới (WB) vừa cho biết 11 quốc gia đã cam kết đóng góp hơn 11 tỷ USD cho các công cụ vốn kết hợp và bảo lãnh danh mục đầu tư mới, được thiết kế để mở rộng năng lực cho vay của WB thêm 70 tỷ USD trong một thập kỷ, nhằm giải quyết các vấn đề biến đổi khí hậu, đại dịch và các thách thức toàn cầu khác.
Ngày 19/4, Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết 11 quốc gia đã cam kết đóng góp hơn 11 tỷ USD cho các công cụ vốn hỗn hợp và bảo lãnh danh mục đầu tư mới, được thiết kế để mở rộng năng lực cho vay của ngân hàng thêm 70 tỷ USD trong một thập kỷ, nhằm giải quyết biến đổi khí hậu, đại dịch và các thách thức toàn cầu khác.
Ngày 19-4, Nhóm Ngân hàng thế giới (WBG) công bố kế hoạch hỗ trợ các quốc gia cung cấp dịch vụ y tế chất lượng, giá rẻ cho 1,5 tỷ người vào năm 2030.
Ngày 18/4, Nhóm Ngân hàng Thế giới (WBG) đã công bố mục tiêu mới nhằm giúp các nước thực hiện chương trình chăm sóc sức khỏe có mức chi phí hợp lý cho hơn 1,5 tỷ người vào năm 2030 bằng cách mở rộng các dịch vụ với các khu vực hẻo lánh, giảm chi phí cũng như loại bỏ nhiều rào cản tài chính khác và tập trung vào chăm sóc suốt đời.
Ngày 17/4, Chủ tịch Ngân hàng thế giới (WB) Ajay Banga cho biết, tổ chức này cam kết tăng số lượng người dân châu Phi được kết nối với lưới điện vào năm 2030.
Ngày 17/4, Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) Ajay Banga cho biết tổ chức này cam kết tăng số lượng người dân châu Phi được kết nối với lưới điện vào năm 2030, tăng từ mức 100 triệu lên hơn 250 triệu người.
Tác động của đại dịch Covid-19 đối với các quốc gia nghèo nhất thế giới khiến quá trình giảm nghèo bị đình trệ và dẫn đến khoảng cách thu nhập ngày càng tăng so với các nước phương Tây giàu có.
Ngày 4/4, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) xác nhận Tổng Giám đốc hiện tại Kristalina Georgieva là ứng cử viên duy nhất cho vị trí lãnh đạo tổ chức tài chính quốc tế này, sau khi nhiệm kỳ đầu tiên của bà kết thúc vào cuối năm nay.
Bà Kristalina Georgieva là ứng cử viên duy nhất cho vị trí lãnh đạo IMF, có nghĩa rằng đương kim Tổng Giám đốc tổ chức tài chính quốc tế gần như chắc chắn sẽ tái đắc cử.
Ngày 24-3, Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) Ajay Banga cho biết bắt đầu từ tuần tới, định chế tài chính này sẽ công bố nhiều dữ liệu độc quyền hơn, bao gồm cả nguy cơ vỡ nợ, nhằm thu hút nhiều hơn đầu tư tư nhân vào các nước đang phát triển.
Sáng 24/3, Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) Ajay Banga cho biết, bắt đầu từ tuần tới, WB sẽ công bố nhiều dữ liệu độc quyền hơn, bao gồm cả nguy cơ vỡ nợ, như một phần của nỗ lực nhằm thu hút đầu tư tư nhân nhiều hơn vào các nước đang phát triển.
WB đã lên kế hoạch tăng cường hành động, để ngăn chặn những rào cản có thể xuất hiện, gây cản trở hoạt động đầu tư của khu vực tư nhân đối với các nền kinh tế đang phát triển.
WB và nhóm các định chế phát triển sẽ bắt đầu công bố dữ liệu cần thiết để tạo niềm tin cho giới đầu tư tư nhân, thu hút thêm nguồn vốn đầu tư vào các nền kinh tế đang phát triển để tạo việc làm.
Nhiều tổ chức quốc tế đã lên tiếng cảnh báo xung đột ở dải Gaza và tình hình căng thẳng ở Biển Đỏ đặt ra những mối đe dọa đối với kinh tế thế giới.
Sáng 13/3, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đã tiếp Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam Carolyn Turk.
Các cuộc xung đột quân sự tại Ukraine và Trung Đông chưa nhìn thấy 'ánh sáng cuối đường hầm' cùng với những khủng hoảng khác như biến đổi khí hậu tiếp tục phủ bóng u ám, đe dọa sự phục hồi mong manh của nền kinh tế toàn cầu trong năm 2024 này.
Tại cuộc họp báo ngày 27/2, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen nhận định tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ của Mỹ là 'động lực chính' để kinh tế toàn cầu đạt mức tăng trưởng vượt dự báo.