Trong chương trình công tác dự Hội nghị COP28 và hoạt động song phương tại UAE, sáng 3/12, giờ địa phương, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh đã tiếp ông Thani bin Ahmed Al Zeyoudi, Quốc vụ khanh phụ trách Bộ Kinh tế cùng đại diện một số Tập đoàn kinh tế lớn của UAE.Thủ tướng đã gặp Chủ tịch nước Cộng hòa Cuba Miguel Díaz-Canel và tiếp Chủ tịch Ngân hàng thế giới (WB) Ajay Banga.
Dự án đường sắt cao tốc Hà Nội - Hòa Lạc sẽ là dự án thế hệ mới tiềm năng trong khuôn khổ khoản vay 5 - 7 tỷ USD của World Bank cho Việt Nam trong 3 năm tới.
Theo Đặc phái viên TTXVN, ngày 2/12, nhân dịp tham dự Hội nghị thượng đỉnh hành động khí hậu thế giới trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc (COP28), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã gặp Chủ tịch nước Cộng hòa Cuba Miguel Díaz-Canel và tiếp Chủ tịch Ngân hàng thế giới (WB) Ajay Banga.
Chiều 2/12, nhân dịp tham dự Hội nghị COP28, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp Chủ tịch Ngân hàng thế giới (WB) Ajay Banga.
Chiều 2/12, Thủ tướng tiếp lãnh đạo Tập đoàn Sirius UAE, Tổng Giám đốc Tập đoàn Equinor và có các cuộc gặp song phương với Tổng thống Pháp, Phó Tổng thống UAE, Thủ tướng Thụy Điển.
Thủ tướng mong muốn WB tập trung nguồn vốn cho Việt Nam vay lãi suất thấp nhất với dự án giao thông trọng điểm hoặc hạ tầng đô thị quy mô lớn.
Liên hợp quốc đã kêu gọi tiến hành cuộc cải tổ sâu rộng đối với hệ thống tài chính toàn cầu để giúp các quốc gia nghèo nhất thế giới cũng như hỗ trợ nỗ lực đấu tranh của những nước này nhằm thu hẹp khoảng cách tài chính 'khổng lồ' hiện nay. Hàng loạt cuộc khủng hoảng do dịch bệnh, xung đột đã khiến các nước nghèo bị suy giảm kinh tế trầm trọng nên việc tăng nguồn hỗ trợ tài chính cho các nước chậm phát triển cũng như cung cấp các khoản vay với lãi suất thấp là rất cần thiết hiện nay để giúp những nước này giảm bớt gánh nặng nợ nần.
Giới quan sát cũng bắt đầu nói về những thiệt hại về kinh tế do xung đột gây ra, không chỉ với các bên liên quan trực tiếp mà cả nền kinh tế toàn cầu.
Thế giới ngày càng bị phân mảnh, sự chia rẽ giữa các nước lớn ngày càng rõ ràng và địa chính trị trở thành yếu tố then chốt cản trở phát triển kinh tế toàn cầu.
Tạp chí Le Nouvel Economiste của Pháp cho rằng Trung Đông là nơi tập trung 40% trữ lượng dầu mỏ toàn cầu, do đó nguy cơ xung đột lan rộng ra toàn bộ khu vực sẽ mang lại nhiều rủi ro.
Chưa hồi phục vững chắc sau đại dịch Covid-19, tình hình bất ổn trên thế giới, đặc biệt là cuộc xung đột quân sự giữa Nga và Ukraine, kinh tế toàn cầu lại nhận thêm cú giáng rất mạnh từ xung đột giữa Israel và lực lượng Hamas tại khu vực được xem là 'rốn dầu' của thế giới.
Trong lúc các nền kinh tế tăng trưởng vẫn còn khá thấp và không đồng đều, triển vọng kinh tế thế giới đang đối mặt với thách thức mới đến từ xung đột đang diễn ra tại Trung Đông. Một cuộc xung đột kéo dài và lan rộng tại khu vực này tiềm ẩn rủi ro về một cú sốc năng lượng, thổi bùng lạm phát trở lại sau những nỗ lực thắt chặt chính sách tiền tệ của các ngân hàng trung ương.
Nền kinh tế thế giới sẽ chịu ảnh hưởng nghiêm trọng, nhiều kịch bản xấu có thể xảy ra nếu xung đột Israel - Hamas kéo dài và lan rộng.
Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định xung đột giữa Israel và lực lượng Hamas có thể là trở ngại lớn đối với kinh tế toàn cầu, ông nhấn mạnh thế giới đang ở trong thời điểm 'rất nguy hiểm.'
Chiều 27/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp bà Carolyn Turk, Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam.
'Ý tưởng có thể tách rời chính trị khỏi kinh tế là hơi thiển cận và ngây thơ. Chính trị, kinh tế và an ninh luôn gắn với nhau rất chặt chẽ'.
Xung đột Israel-Hamas giáng đòn nghiêm trọng tới tăng trưởng toàn cầu, xuất khẩu dầu mỏ của Nga tăng dần đều, Đức đang phải trả nhiều hơn từ ba đến bốn lần cho nguồn cung khí đốt, Ukraine cần hơn 44 tỷ USD để bù đắp thâm hụt ngân sách… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.
Không chỉ gây ra con số thương vong ngày một lớn cho cả hai phía cũng như đẩy hàng triệu người Palestine tới bờ vực của một cuộc khủng hoảng nhân đạo nghiêm trọng, cuộc xung đột giữa lực lượng Hamas và Israel đang phủ bóng u ám lên nền kinh tế toàn cầu vốn vừa thoát khỏi cú sốc do đại dịch Covid-19 nhưng còn chịu tác động của xung đột ở Ukraine.
Chiều 25-10, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã tiếp bà Carolyn Turk, Giám đốc Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam.
Bộ trưởng Tài chính Israel Bezalel Smotrich ngày 25/10 khẳng định ngân sách quốc gia năm 2023-2024 cần điều chỉnh do chi phí phát sinh từ cuộc xung đột bất ngờ bùng phát tại Dải Gaza.
Ngày 24/10, Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) Ajay Banga nhận định xung đột giữa Hamas - Israel có thể giáng đòn 'nghiêm trọng' đối với sự phát triển kinh tế toàn cầu.
Năm 1973, tại hội nghị thường niên của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) diễn ra ở thủ đô Nairobi (Kenya), Tổng thống nước chủ nhà Jomo Kenyatta khi đó đã nhấn mạnh về sự cần thiết phải tìm ra phương thuốc chữa trị 'căn bệnh lạm phát và bất ổn đã gieo rắc đau khổ cho thế giới'.
Giám đốc của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) - Ngozi Okonjo-Iweala đã đưa ra cảnh báo về tác động tiêu cực có thể xảy ra trên thương mại toàn cầu nếu xung đột giữa Israel và Hamas lan rộng ra toàn khu vực.
Tại phiên toàn thể Hội nghị thường niên mùa thu diễn ra ở Marrakech (Maroc), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) hối thúc các nước thành viên tăng cường hỗ trợ nỗ lực chống đói nghèo và ứng phó với biến đổi khí hậu. Trong bối cảnh thế giới đối mặt khủng hoảng khí hậu, sự hỗ trợ của các nước giàu dành cho nước nghèo trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu rất quan trọng, giúp các mục tiêu toàn cầu không chệch hướng.
Chuyên gia khách mời Vũ Đỗ Khanh cho biết Hội nghị thường niên WB-IMF tập trung đưa ra các đối sách cho các ngân hàng trung ương và khuyến khích các nền kinh tế thực thi những chính sách cứng rắn hơn.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) đã hối thúc các quốc gia thành viên tăng cường năng lực nhằm hỗ trợ các nước nghèo hơn chống lại đói nghèo và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Xung đột giữa Israel và Hamas đặt ra một loạt rủi ro mới cho nền kinh tế toàn cầu, trong đó có áp lực lạm phát cao hơn
Những thách thức bao gồm nghèo đói, đại dịch và biến đổi khí hậu 'gần giống như một cơn bão hoàn hảo' và không thể xử lý chúng theo cách riêng lẻ được nữa.
Ngày 9/10, Hội nghị thường niên mùa Thu của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) đã khai mạc ở thành phố Marrakesh, miền Nam Morocco.
Tổng giám đốc IMF Kristalina Georgieva kêu gọi các quốc gia giàu có tăng cường hỗ trợ các quốc gia đang phát triển giải quyết gánh nặng nợ nần.
Theo Chủ tịch Nhóm Ngân hàng Thế giới, những khoản đóng góp mới được đề xuất từ các nước giàu có thể tăng khả năng cho vay của ngân hàng này thêm 100 - 125 tỷ USD.
Ngày 26/9, Chủ tịch Ngân hàng Thế giới, ông Ajay Banga cho biết đang nỗ lực cải cách tình trạng chồng chéo chức năng và điều hành không hiệu quả trong Ban giám đốc, đồng thời cam kết định hình lại sứ mệnh của tổ chức này nhằm giải quyết tốt hơn những thách thức do biến đổi khí hậu đặt ra.
Chủ tịch WB cho rằng WB cần thay đổi nhiệm vụ kép hiện tại là xóa đói giảm nghèo và thúc đẩy thịnh vượng chung để bao gồm nhiệm vụ xử lý những tác động do biến đổi khí hậu gây ra.
Trong khuôn khổ tham dự Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 43, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có cuộc gặp gỡ, làm việc với nhiều nhà lãnh đạo cả các nước. Trong đó, trong cuộc tiếp đại diện Ngân hàng Thế giới (WB), ông đề nghị phía WB ưu tiên hỗ trợ Việt Nam về vốn và kinh nghiệm trong 4 lĩnh vực như logistics, chuyển đổi năng lượng, chuyển đổi số, phòng chống sạt lở.
Ngày 7/9, theo AFP, lãnh đạo của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) đã cam kết một mức hợp tác tăng cường nhằm đối mặt với 'mối đe dọa hiện hữu' từ biến đổi khí hậu.
Trong một tuyên bố chung, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng thế giới (WB) cam kết đẩy mạnh hợp tác để ứng phó với tình trạng biến đổi khí hậu, nguy cơ lâm vào nợ nần và quá trình chuyển đổi kỹ thuật số tại nhiều quốc gia.
Theo hãng tin AFP, ngày 7/9, lãnh đạo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) tuyên bố hai định chế tài chính này sẽ hợp tác chặt chẽ hơn để giải quyết 'mối đe dọa hiện hữu' do biến đổi khí hậu gây ra.
Ngày 7/9, trong khuôn khổ Hội nghị cấp cao ASEAN 43 và các hội nghị liên quan, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có cuộc gặp với Thủ tướng Quần đảo Cook, Chủ tịch World Bank và Ngoại trưởng Nga.
Ngày 7/9, nhân dịp tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 43 và các hội nghị liên quan tại Jakarta, Indonesia, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) Ajay Banga; có cuộc gặp với Thủ tướng Australia Anthony Albanese và Tổng thống Bangladesh Mohammed Shahabuddin.
Ngày 7-9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB), ông Ajay Banga nhân dịp tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 43 và các Hội nghị liên quan tại Jakarta, Indonesia.