Tesla 'định nghĩa' lại công nghệ xe tự lái với công nghệ trí tuệ nhân tạo

Musk đã sử dụng cái tên 'phần mềm tự lái hoàn toàn' FSD hàng trăm lần trước đây, nhưng khái niệm hoàn toàn mới được tuyên bố mượt mà và đáng tin cậy hơn nhiều. Phiên bản mới mà Musk đang sử dụng, FSD 12, được tin sẽ không chỉ biến đổi hoàn toàn các phương tiện tự hành mà còn là một bước nhảy vọt đối với trí tuệ nhân tạo tổng hợp có thể hoạt động trong các tình huống vật lý thực tế.

Vì sao trí tuệ nhân tạo là 'con dao 2 lưỡi'?

Thế giới đang hưởng lợi lớn từ sự phát triển của trí tuệ nhân tạo (AI). Thế nhưng, nếu không được sử dụng đúng cách, AI sẽ mang tới những mối nguy ảnh hưởng trực tiếp tất cả mọi người.

Sự thật bất ngờ, giải mã vì sao logo của Apple là quả táo cắn dở

Có bao giờ bạn thắc mắc rằng vì sao logo của Apple là quả táo cắn dở không, sự thật phía sau sẽ khiến bạn bất ngờ đấy!

Sự trỗi dậy của AI có thể mang lại lợi ích như thế nào cho châu Á?

Với việc tăng cường áp dụng và đầu tư vào AI ở châu Á, công nghệ này có tiềm năng biến đổi nền kinh tế khu vực.

AI và cách vận hành

AI là viết tắt của Artificial Intelligence, nghĩa là Trí tuệ nhân tạo. Những tiến bộ trong học sâu và học máy đã cho phép các hệ thống AI xâm nhập vào hầu hết mọi lĩnh vực trong ngành công nghệ.

AI 'không thể chiếm và thống trị việc làm' của con người

Nhà khoa học Yann LeCun, hiện đang làm việc tại tập đoàn Meta, cho biết trí tuệ nhân tạo sẽ không thể cắt giảm việc làm của con người mãi mãi.

AI chưa đạt được cấp độ thông minh của loài chó?

Các hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) tạo sinh hiện nay như ChatGPT của OpenAI, có thể 'biết tuốt' mọi thứ nhờ được đào tạo trên kho dữ liệu khổng lồ nhưng chưa đạt được cấp độ thông minh của con người và khó có thể thông minh hơn một chú chó, theo giáo sư Yann LeCun, nhà khoa học trưởng về AI của Meta Platforms, công ty mẹ của Faceboook.

Cỗ máy mật mã nào khiến Hitler tự hào trong Thế chiến 2?

Trong Thế chiến 2, trùm phát xít Hitler và chính quyền phát xít Đức tự hào vì có máy mật mã huyền thoại Enigma để gửi và nhận thông tin mật trong chiến tranh. Hitler tin rằng mật mã được tạo ra từ Enigma khó bị đối phương 'bẻ mã'.

GS Judea Pearl - nhà khoa học lớn về trí tuệ nhân tạo

GS. Judea Pearl - người đoạt giải thưởng Turing năm 2011, là một chuyên gia đa ngành với nhiều nghiên cứu chuyên sâu về kỹ thuật điện, khoa học máy tính, thống kê và triết lý khoa học.

Quan điểm trái ngược từ hai người 'cha' của AI

Trong khi một số chuyên gia công nghệ kêu gọi các nhà nghiên cứu ngừng thúc đẩy sự phát triển của trí tuệ nhân tạo, 'cha đẻ của AI' cho rằng hành động này là sai lầm.

'Bố già AI' rời khỏi Google - rủi ro của AI ngày càng hiện hữu?

Vụ việc ông Geoffrey Hinton (được mệnh danh là 'Bố già AI') mới đây tuyên bố nghỉ việc tại bộ phận AI của Google được coi là dấu hiện lớn báo hiệu những lo ngại về nguy cơ AI phát triển quá nhanh.

'Cha đẻ' của AI cảnh báo về mối đe dọa khẩn cấp từ công nghệ này

Nhà khoa học tiên phong nghiên cứu về AI, Geoffrey Hinton, nêu rõ mối đe dọa từ AI có thể còn khẩn cấp hơn cả biến đổi khí hậu khi AI việc đưa ra những lời khuyên về AI không rõ ràng như thế.

Vì sao 'bố già AI' rời Google để lên tiếng về mối nguy hiểm?

Khi 'bố già AI' Geoffrey Hinton phản đối việc Google hợp tác với quân đội Mỹ vào năm 2018, ông chỉ tiết lộ lý do với người đồng sáng lập Google là Sergey Brin. 'Sergey nói rằng ông cũng không tán thành điều đó, vì thế Google đã hủy vụ hợp tác', Hinton kể lại.

'Bố già AI': Nguy cơ từ trí tuệ nhân tạo khẩn cấp hơn cả biến đối khí hậu

Geoffrey Hinton, người được biết đến với biệt danh 'bố già AI', cảnh báo nguy cơ mà trí tuệ nhân tạo mang lại cho loài người khẩn cấp hơn cả biến đổi khí hậu.

Lớp da ion mô phỏng chức năng đầu ngón tay robot

Thông qua đầu ngón tay, con người có thể chạm và nắm bắt mọi thứ trong môi trường xung quanh.

Vì sao Giải thưởng Khoa học – Công nghệ trị giá 3 triệu USD đóng góp nổi bật cho toàn cầu

Đến từ Việt Nam, VinFuture là một giải thưởng khoa học - công nghệ đang làm thay đổi mối quan hệ giữa cộng đồng khoa học và sự phát triển toàn cầu.

Nỗi lo mất việc vào tay AI ngày càng tăng

Báo cáo từ Goldman Sachs nhận định 300 triệu việc làm trên thế giới có nguy cơ bị AI thay thế trong tương lai gần.

Mục tiêu trở thành siêu cường AI trong một thập kỷ

Tháng 9.2021, Bộ Kỹ thuật số, văn hóa, truyền thông và thể thao Vương quốc Anh (DCMS) đã công bố Chiến lược Trí tuệ nhân tạo (AI) quốc gia với tầm nhìn 10 năm, trong đó đưa ra các quy định để thúc đẩy lĩnh vực AI, tìm cách xây dựng 'môi trường pháp lý ủng hộ đổi mới nhất trên thế giới', đồng thời cam kết sẽ biến xứ sở sương mù thành 'nơi tốt nhất để sống và làm việc với AI' trong thập kỷ tới.

Ông Nguyễn Tử Quảng ký tên cùng Elon Musk kêu gọi tạm ngừng phát triển ChatGPT phiên bản 4

Ông Nguyễn Tử Quảng đã ký tên cùng những người nổi tiếng, trong đó có Elon Musk đề nghị ngừng phát triển các AI (trí tuệ nhân tạo) mạnh hơn ChatGPT trong 6 tháng

Đấu giá máy mật mã cực hiếm từ Thế chiến II

Trong phiên giao dịch ngày 25/3 tại trụ sở Nhà bán đấu giá (NBĐG) Auction Team Breker ở Cologne (Đức), một chiếc máy tạo tin điện mật mã hiệu Enigma do nhà máy Heimsoeth & Rinke chế tạo năm 1944, đã được một khách hàng khuyết danh trả mức giá cao nhất là 480.000 euro, tương đương 517.000 USD tính cả phí môi giới lẫn phí bảo hiểm.

Cỗ máy Enigma và cuộc chiến mật mã trong Thế chiến 2

Enigma là cỗ máy mật mã được quân đội Đức sử dụng từ năm 1926 đến năm 1945. Enigma trước hết là một điều kỳ diệu của công nghệ vào thời điểm đó, nó đã mang lại hiệu suất mã hóa vượt trội. Nhưng điểm chính không nằm ở đó, Enigma đã trở thành trận địa khốc liệt nhất của 'cuộc chiến bí mật trong bóng tối ', nơi mà lực lượng Đồng Minh và Đức Quốc xã đã đối đầu với nhau trong suốt 20 năm.

Những cột mốc đánh dấu sự hình thành và phát triển của trí tuệ nhân tạo

Khái niệm 'Trí tuệ nhân tạo' (AI) xuất hiện lần đầu tiên vào mùa hè năm 1956 khi được nhà khoa học máy tính người Mỹ John McCarthy đưa ra tại Hội nghị Dartmouth để mô tả ngành khoa học kỹ thuật tạo ra máy móc thông minh có thể bắt chước hành vi của con người.

Cuộc gặp thay đổi cuộc đời nữ lập trình viên đầu tiên trên thế giới

Ada Lovelace là người thiết lập các yếu tố cơ bản làm nền tảng lý thuyết cho ngôn ngữ máy tính hiện đại ngày nay.

Một số câu hỏi thường gặp về trí tuệ nhân tạo

Trí tuệ nhân tạo (AI) đang là chủ đề 'hot' tại các diễn đàn công nghệ trong thời gian qua, nhất là sau màn ra mắt bùng nổ của ChatGPT - ứng dụng chatbot tích hợp AI của công ty OpenAI hồi cuối tháng 11 năm ngoái.

Những cuốn tiểu thuyết hay viết về AI nên đọc

Trí tuệ nhân tạo (viết tắt là AI) là một khái niệm đầy 'mê hoặc' tạo nguồn cảm hứng cho nhiều tác phẩm văn chương.

Chính thức phát động giải thưởng khoa học VinFuture 2023

Giải thưởng VinFuture hàng năm nhằm tôn vinh các phát minh khoa học công nghệ (KHCN) đột phá đã, đang hoặc có tiềm năng tạo ra thay đổi ý nghĩa trong cuộc sống của con người.

Quỹ VinFuture phát động đề cử mùa giải 2023

Giải thưởng VinFuture chính thức khởi động mùa giải 2023, với thời gian nhận đề cử từ 14 giờ ngày 9-1-2023 tới 14 giờ ngày 15 -5-2023 (theo giờ Hà Nội, GMT+7) .

Ác mộng của các chuyên gia AI

AI ngày càng thông minh hơn, có nhiều khả năng hơn và tác động đến thế giới sâu sắc hơn. Điều đó khiến cho những người tạo ra công nghệ này lo sợ.

Đại học tư thục lớn nhất Mỹ đào tạo ra 17 tỷ phú và hàng nghìn triệu phú

Đại học New York (NYU), được thành lập vào năm 1831, là trường đại học nghiên cứu tư nhân lớn nhất nằm ở trung tâm thành phố New York, Mỹ.