Chuyến đi được gọi là 'Ngự giá Như Tây' của vua Khải Định sang Pháp năm 1922 đã diễn ra long trọng và được sách báo đương thời ghi chép lại khá chi tiết.
Những chính sách mang danh khai hóa, 'Pháp - Việt đề huề'... thực chất là hành động nhằm che đậy bản chất bóc lột của thực dân.
Trường Đại học Đông Dương, trường Trung học Albert Sarraut, trường nữ sinh Đồng Khánh... là những ngôi trường cổ nhất Hà Nội, đã định hình diện mạo nền giáo dục hiện đại của Thủ đô đầu thế kỷ 20.
Vừa qua Trường THPT Trần Phú- Hoàn Kiếm đã gửi thư ngỏ đến các cơ quan, đoàn thể, tổ chức và cá nhân quan tâm đến sự nghiệp giáo dục của nhà trường. Các thầy cô nguyên là cán bộ, giáo viên, nhân viên và các cựu học sinh của trường THPT Trần Phú ( Hoàn Kiếm) qua các thời kỳ.
Diện mạo của Quảng trường Ba Đình trong quá khứ từng khác rất nhiều so với ngày nay. Cùng khám phá lịch sử hình thành Quảng trường Ba Đình qua những bức ảnh lịch sử quý giá.
Cùng xem những hình ảnh về vua Khải Định được in trong sách ảnh 'Annam 1919 - Đông Dương thuộc Pháp' (Annam 1919 - L'Indochine française), xuất bản tại Paris năm 1919.
Cố đô Huế có hai trường trung học có tuổi đời khá lâu. Đó là Quốc Học và Đồng Khánh. Trường Đồng Khánh tương đối trẻ hơn trường Quốc Học vì thành lập sau khoảng 20 năm. Cũng như Quốc Học, Đồng Khánh tọa lạc trên công thổ của trại Thủy Binh Võ Doanh Thủy Sư dưới triều Nhà Nguyễn.
Được viết theo cách mộc mạc, đơn giản, cuốn sách đã đúc kết được nhiều nội dung quan trọng, truyền đạt đến thế hệ trẻ ngày này niềm tin và sự tự hào dân tộc.
Những ký ức hào hùng ấy của bà Đỗ Hồng Phấn, nguyên Bí thư chi đoàn Học sinh kháng chiến Trường nữ trung học Trưng Vương (Hà Nội) và nhiều thanh niên Thủ đô đã được khắc họa chi tiết, sống động trong cuốn sách 'Đoàn học sinh, sinh viên kháng chiến Hà Nội thời kỳ Pháp tạm chiếm 1947-1954'.