Huyền thoại trí thức Việt Nam lập kỷ lục độc nhất vô nhị ở Pháp, gần 1 thế kỷ không ai xô đổ được

Đã hơn 80 năm trôi qua nhưng chưa một ai chạm vào được kỷ lục của vị giáo sư này. Ông được xem là niềm tự hào của nền giáo dục Việt Nam – Pháp những năm 30 thế kỷ 20.

Trường đại học nào lâu đời nhất Việt Nam?

Nếu tính từ ngày đầu thành lập, nhiều trường đại học ở Việt Nam đã có tuổi đời trên 100 năm.

Phu nhân Đặng Bích Hà qua hồi ức của các con

Tôi đang ở quê Thái Bình thì nhận được tin nhắn của anh Võ Hồng Nam báo tin cụ bà Đặng Bích Hà đã từ trần. Tôi vội lên ngay Hà Nội. Theo lời hẹn với anh Nam, cuối giờ chiều 18-9, tôi đến nhà 30 phố Hoàng Diệu, Thành phố Hà Nội. Cơ may là tôi được gặp cả vợ chồng anh Nam chị Võ Hòa Bình, Võ Hạnh Phúc và một số người thân đang họp mặt.

Hà Nội: Hai ngôi trường THPT 'học đỉnh mà chơi cũng chiến' ở quận Hoàn Kiếm

Teen THPT Việt Đức nổi tiếng học giỏi mà chơi cũng hay. Teen THPT Trần Phú cũng không kém cạnh khi là nơi mà nhiều danh nhân Việt Nam theo học. Hoạt động ngoại khóa, câu lạc bộ của 2 trường đều đa dạng, thỏa sức cho teen 'cháy hết mình'.

Nhà thơ duy nhất của Việt Nam từng được đề cử giải Nobel Văn học, tên tuổi vươn tầm quốc tế

Nhà thơ này là gương mặt nổi bật trong phong trào Thơ mới, từng được gọi là 'Thi bá Việt Nam'. Cho đến nay, ông vẫn là nhà thơ duy nhất của nước ta được đề cử giải Nobel.

Về một ngôi 'trường tây' giữa lòng Hà Nội

Trường Trung học Albert Sarraut (Lyceé Albert Sarraut) là một trong những trường trung học nổi tiếng nhất ở Đông Dương, do người Pháp thành lập từ năm 1919, giải thể năm 1965.

Ảnh hiếm lịch sử về bia Quốc Học Huế một thế kỷ trước

Nằm bên bờ sông Hương, đối diện cổng trường Quốc Học, Bia Quốc Học là một công trình kiến trúc có lịch sử đặc biệt của Cố đô Huế.

Tinh thần 'dám' của người Việt

'Dám' biểu hiện trong suy nghĩ và hành động, lời nói và việc làm, ở tinh thần trách nhiệm, tính nêu gương, tinh thần đột phá, tiên phong. 'Dám' đôi khi được hiểu đồng nghĩa với bản lĩnh, dũng khí, gan dạ.

Giữ gìn, phát huy giá trị di sản kiến trúc phong cách Đông Dương:Sự kết hợp hài hòa của hai nền văn hóa

Hơn nửa thế kỷ chịu ảnh hưởng từ văn hóa Pháp, có thể khẳng định Hà Nội đã có sự tiếp nhận từ bị động chuyển sang chủ động... Từ sự giao thoa văn hóa Đông - Tây, kiến trúc mang phong cách Đông Dương (Indochine style), một phong cách có sự pha trộn hài hòa giữa nét hào hoa của châu Âu với những giá trị được bảo tồn qua năm tháng của văn hóa và con người Hà Nội đã ra đời.

Danh tính người đặt tên quảng trường Ba Đình, ý nghĩa đặc biệt nhiều người Hà Nội còn không biết

Có bao giờ bạn thắc mắc ai đã đặt tên cho quảng trường Ba Đình? Liệu có phải vì nhà tù Hỏa Lò mà con phố đoạn Đường Thành rẽ ra Hàng Điếu được đặt tên là Nhà Hỏa.

Ngày này năm xưa 29/11: Ban hành quy định về phòng vệ thương mại

Ngày này năm xưa 29/11, ban hành quy định về phòng vệ thương mại; ngày thành lập Thư viện Quốc gia Việt Nam.

Xúc động ngắm ảnh hiếm về các nhà giáo Việt Nam một thế kỷ trước

Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam, cùng xem những hình ảnh tư liệu quy hiếm về các thầy cô giáo ở Việt Nam một thế kỷ trước.

Đề nghị kỷ luật Đảng hiệu trưởng một trường THPT có tiếng ở Huế

Sau khi kỷ luật cảnh cáo Hiệu trưởng trường THPT Hai Bà Trưng , Sở GD&ĐT Thừa Thiên - Huế đề nghị Ban Thường vụ Thành ủy Huế xem xét kỷ luật về mặt Đảng.

Khai mạc triển lãm 'Thành xưa Phố cũ'

Kinhtedothi – Sáng 6/10, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I phối hợp tổ chức triển lãm 'Thành xưa Phố cũ'. Đây là sự kiện chào mừng kỷ niệm 69 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023)

Tìm lại ký ức 'thành xưa – phố cũ' của Hà Nội

Hà Nội đã trải qua quá trình biến đổi mạnh mẽ những năm cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 khi người Pháp chiếm và quy hoạch, xây dựng lại Hà Nội. Tòa thành cũ mất đi, để lại nhiều nuối tiếc. Nhưng những con phố mới ra đời và định hình nét đẹp kiến trúc Hà Nội cho đến tận hôm nay.

Hà Nội mang dáng dấp châu Âu trong 'Thành xưa phố cũ'

Sáng 6/10, triển lãm mang đậm chất hoài cổ về Hà Nội những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, mang tên 'Thành xưa Phố cũ' do Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I phối hợp tổ chức, đã diễn ra tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội.

Dấu ấn 'Thành xưa Phố cũ' tại triển lãm thuộc Khu di sản Hoàng thành Thăng Long

Ngày 6-10, tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm Lưu trữ quốc gia I khai mạc triển lãm 'Thành xưa Phố cũ', thiết thực kỷ niệm 69 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023).

Triển lãm về Hà Nội 'Thành xưa, phố cũ'

Triển lãm 'Thành xưa, phố cũ' sẽ mang đến một góc nhìn mới về lịch sử, văn hóa, đất và người Thăng Long - Hà Nội trong những năm đầu thế kỉ XIX đến giữa thế kỉ XX.

Trưng bày 180 tài liệu, tư liệu lưu trữ về Thăng Long – Hà Nội cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20

Trung tâm lưu trữ quốc gia I, Cục Văn thư và lưu trữ Nhà nước cho biết, 180 phiên bản tài liệu, tư liệu, hình ảnh, bản đồ, bản vẽ kỹ thuật về Thăng Long - Hà Nội thế kỉ XIX đến giữa thế kỉ XX sẽ được lựa chọn giới thiệu đến công chúng qua triển lãm 'Thành xưa, Phố cũ'.

Đỉnh núi nào được mệnh danh 'nóc nhà Đông Dương'?

Đỉnh núi cao nhất Việt Nam nằm ở khu vực Tây Bắc Bộ, với chiều cao hơn 3.000m so với mực nước biển, được mệnh danh 'nóc nhà Đông Dương'.

Loạt hình cực độc: Hà Nội năm 1926 - 1951 nhìn từ máy bay

Viện Đại học Đông Dương, nhà hát lớn, trường trung học bảo hộ... là những công trình nổi bật của Hà Nội năm 1926-1951 khi nhìn từ không trung.

Tư liệu quý về 37 công trình kiến trúc Pháp - Đông Dương tại Hà Nội

Sách 'Kiến trúc Pháp - Đông Dương, những viên ngọc quý tại Hà Nội' cung cấp nhiều tư liệu quý về những công trình kiến trúc được ví như 'những viên ngọc quý' ở Hà Nội.

Victor Tardieu - người mở đầu nền mỹ thuật và kiến trúc hiện đại Việt Nam

Victor Tardieu là họa sĩ, nhà sư phạm tài năng đã có công sáng lập Trường Mỹ thuật Đông Dương, đào tạo nên đội ngũ các họa sĩ, kiến trúc sư đầu tiên để mở đầu cho nền mỹ thuật và kiến trúc hiện đại Việt Nam.

Những biến cố đẩy con gái Đề Thám vào cảnh không nhà cửa ở Pháp

Đầu tháng 5/1932, Paul Doumer bị ám sát, Hoàng Thị Thế mất đi người cha đỡ đầu, người che chở chính yếu. Đầu năm 1940, bà ly hôn với Robert Bourgès và bị đuổi ra khỏi nhà chồng.

Cuộc sống của con gái Đề Thám sau đám cưới với thiếu gia Pháp

Sau đám cưới, Hoàng Thị Thế sống một cuộc sống mới, giao lưu với những con người ở tầng lớp xã hội khác và trải nghiệm thú vui của nhà giàu.

Lý do giới chức thuộc địa muốn giữ con gái Đề Thám ở Pháp vĩnh viễn

Sau khi xin về Việt Nam, Hoàng Thị Thế cố gắng tham gia các hoạt động giúp đỡ người nghèo và đặc biệt là những người An Nam yêu nước.

Cuộc đời kỳ lạ của con gái Hùm Thiêng Yên Thế qua ảnh

Những bức ảnh tư liệu cùng nội dung cuốn hồi ký 'Kỷ niệm thời thơ ấu' cho thấy cuộc đời kỳ lạ của bà Hoàng Thị Thế - người con gái lưu lạc của Hoàng Hoa Thám.

Xây trụ sở trong lòng dân là tốt nhất

Trong buổi Bác Hồ dự phê duyệt quy hoạch TP Hà Nội, một lãnh đạo Thành ủy Hà Nội đề nghị Bác cho chuyển Thủ đô sang phía Vĩnh Yên, vì ở Hà Nội lúc đó khí hậu rất nóng.

Hành trình trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Trải qua nhiều thăng trầm, nước mắm truyền thống Phú Quốc (Kiên Giang) được chế biến tinh tế từ sản vật thiên nhiên đã làm nên thương hiệu, là sản phẩm đầu tiên đạt chỉ dẫn địa lý được khối Liên minh châu Âu công nhận. Và giờ đây nghề làm nước mắm ở Phú Quốc được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Bồi hồi ngắm ảnh các nhà giáo Việt Nam một thế kỷ trước

Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam, cùng xem những hình ảnh tư liệu quy hiếm về các thầy cô giáo ở Việt Nam một thế kỷ trước.

Thành phố nào được ví là 'tiểu Paris' của Việt Nam?

Thời Pháp thuộc, thành phố có tên Dat Aliis Laetitiam Aliis Temperiem có nghĩa là cho những người này niềm vui, cho những người khác sự mát mẻ.

Cách dạy con của cố giáo sư Đặng Thai Mai

'Ba không dạy bay, ở nhà ta chỉ nhặt chữ rơi ngoài ngạch là đủ thông', giáo sư Đặng Thai Mai từng nói với con gái.

Người Việt vừa được đặt tên cho một quảng trường ở Paris là ai?

Tham gia Thế chiến I, Đỗ Hữu Vị (1883-1916) là người Việt Nam đầu tiên lái máy bay phục vụ trong quân đội Pháp hơn 100 năm trước.