Hôm thứ Sáu (1/9), Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cho biết rằng ông vẫn nói chuyện hàng ngày với Tổng thống bị lật đổ Mohamed Bazoum của Niger.
Chính quyền quân sự tại Niger, ngày 1/9 cáo buộc Pháp tiếp tục can thiệp vào công việc nội bộ của nước này sau những tuyên bố hồi đầu tuần của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron về việc tiếp tục ủng hộ Tổng thống bị lật đổ Mohamed Bazoum.
Ngày 1/9, các nhà lãnh đạo quân sự mới của Niger đã cáo buộc Pháp 'can thiệp trắng trợn hơn nữa' sau khi Tổng thống Emmanuel Macron nhắc lại sự ủng hộ của ông đối với nhà lãnh đạo bị lật đổ Mohamed Bazoum.
Chính quyền quân sự Niger chỉ trích những phát ngôn gần đây Tổng thống Pháp Emmanuel Macron; phe đối lập ở Gabon kêu gọi cộng đồng quốc tế khuyến khích chính quyền quân sự trao lại quyền lực cho người dân.
Từ tháng 8/2020 đến nay, châu Phi đã xảy ra 8 cuộc đảo chính quân sự, với sự kiện mới nhất diễn ra ở Gabon ngày 30/8/2023.
Bất chấp áp lực ngày càng gia tăng từ cộng đồng quốc tế, nhất là các nước láng giềng Tây Phi, chính quyền quân sự tại Niger tiếp tục thể hiện lập trường cứng rắn và không nhượng bộ, sẵn sàng đương đầu với mọi hành động can thiệp từ bên ngoài.
Người phát ngôn Liên hợp quốc, ông Stephane Dujarric ngày 14/8 nhấn mạnh việc chính quyền quân sự ở Niger có ý định truy tố Tổng thống Mohamed Bazoum là 'rất đáng lo ngại'.
Người phát ngôn Liên hợp quốc nhấn mạnh việc chính quyền quân sự ở Niger tuyên bố sẽ truy tố Tổng thống Mohamed Bazoum là 'rất đáng lo ngại'.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết: 'Hành động đó là một sự phỉ báng đối với nền dân chủ và công lý cũng như sự tôn trọng pháp quyền'.
Mỹ, Liên Hợp Quốc và các lãnh đạo Tây Phi lên án việc chính quyền quân sự Niger chuẩn bị truy tố ông Bazoum với cáo buộc phản quốc và phá hoại an ninh quốc gia.
Liên minh Châu Phi (AU) vào thứ Hai (14/8) đã tổ chức họp bàn về cuộc khủng hoảng đang diễn ra ở Niger. Trong khi đó, chính quyền quân sự Niger đang chuẩn bị truy tố Tổng thống bị lật đổ Mohamed Bazoum.
Người phát ngôn của chính quyền quân sự Niger đêm 13/8 đưa ra tuyên bố sẽ truy tố Tổng thống bị phế truất Mohamed Bazoum với tội danh 'phản quốc' và làm suy yếu an ninh quốc gia.
Chính quyền quân sự ở Niger tuyên bố sẽ truy tố Tổng thống bị phế truất Mohamed Bazoum với tội danh 'phản quốc' và làm suy yếu an ninh quốc gia.
Chính quyền quân sự Niger và Cộng đồng Kinh tế Tây Phi (ECOWAS) đang có những động thái đối thoại tích cực, được quốc tế chờ đợi, nhằm tránh một cuộc xung đột quân sự giữa hai bên.
Ngày 13/8, các nhà lãnh đạo trong cuộc đảo chính lật đổ Tổng thống Mohamed Bazoum của Niger cho biết, họ sẽ truy tố vị tổng thống này về tội phản quốc và phá hoại an ninh của quốc gia.
Ngày 13/8, các nhà lãnh đạo trong cuộc đảo chính lật đổ Tổng thống Mohamed Bazoum của Niger cho biết họ sẽ 'truy tố' vị tổng thống này về tội 'phản quốc' và 'phá hoại an ninh' của quốc gia.
Ngày 13/8, những người đứng đầu cuộc đảo chính ở Niger đã lên án Cộng đồng kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS), cho rằng các biện pháp trừng phạt của khối này là 'vô nhân đạo'.
Các nhà lãnh đạo quân sự tham gia cuộc đảo chính lật đổ Tổng thống dân cử Mohamed Bazoum của Niger phát biểu trên truyền hình ngày 14/8 cho biết, họ sẽ truy tố tổng thống vì hai tội phản quốc và phá hoại an ninh.
Phe đảo chính lật đổ Tổng thống Niger Mohamed Bazoum cuối ngày 13/8 thông báo sẽ truy tố ông Bazoum tội 'phản quốc' và 'gây tổn hại an ninh quốc gia'.
Xung đột ở Ukraine, Tổng thống Putin ra lệnh sản xuất nhiều hơn các loại UAV tự sát, lựu pháo tự hành M109 khai hỏa ở Donetsk, đảo chính tại Niger, tai nạn tàu hỏa ở Pakistan… là những ảnh ấn tượng trong tuần do CNN, Reuters, National Review… tổng hợp.
Lãnh đạo chính quyền quân sự Niger, Tướng Abdourahmane Tchiani, đã đồng ý đối thoại với Cộng đồng Kinh tế của các Quốc gia Tây Phi (ECOWAS) sau cuộc gặp với một phái đoàn ngoại giao Nigeria.
Các nguồn tin cho biết cuộc họp ban đầu được thiết lập để thông báo cho các nhà lãnh đạo của tổ chức về 'những lựa chọn tốt nhất' nhằm kích hoạt và triển khai lực lượng dự phòng.
Tình hình Niger đang hết sức căng thẳng trước thềm cuộc họp thượng đỉnh của Khối Cộng đồng Kinh tế Tây Phi ECOWAS, với cáo buộc từ lực lượng đảo chính, rằng Pháp đã vi phạm không phận, tấn công một doanh trại quân sự, để thả tự do cho những 'kẻ khủng bố' nhằm phá hoại đất nước.
Cuộc đảo chính diễn ra ở Niger vào ngày 26/7 đã đẩy quốc gia này vào tình trạng bất ổn. Bất chấp việc các thủ lĩnh cuộc đảo chính bổ nhiệm cựu Bộ trưởng Tài chính Ali Mahaman Lamine làm Thủ tướng mới và nỗ lực giải quyết vấn đề của Mỹ, mọi thứ vẫn rất bấp bênh.
Chính quyền quân sự Niger ngày 9/8 đã cáo buộc Pháp vi phạm không phận của nước này và thả tự do những kẻ khủng bố nguy hiểm như một phần của âm mưu nhằm làm suy yếu những lực lượng lãnh đạo mới tại quốc gia Tây Phi này.
Chính phủ Pháp, ngày 9/8, đã mạnh mẽ bác bỏ những cáo buộc từ phía lực lượng đảo chính tại Niger cho rằng quân đội nước này xâm phạm không phận Niger và thả tự do cho các phần tử khủng bố.
Chính quyền quân sự Niger cáo buộc Pháp vi phạm không phận của nước này, giải thoát những kẻ khủng bố bị giam giữ với âm mưu làm suy yếu quốc gia Tây Phi.
Cộng đồng kinh tế Tây Phi (ECOWAS) sẽ tổ chức họp thượng đỉnh bất thường vào ngày 10/8, khi tối hậu thư cho lực lượng đảo chính Niger hết hạn. Niger đang chuẩn bị mọi thứ, để ứng phó với khả năng bị can thiệp quân sự từ bên ngoài.
Khối Cộng đồng Kinh tế Tây Phi (ECOWAS) cần thêm thời gian để xây dựng sức mạnh quân sự nhằm đảm bảo một chiến dịch can thiệp toàn diện thành công.
Ban lãnh đạo phe đảo chính tại Niger đã đóng cửa không phận sau khi bác bỏ tối hậu thư của ECOWAS đòi Niger phục chức cho Tổng thống Mohamed Bazoum vừa bị lật đổ, nếu không sẽ đối mặt với nguy cơ bị can thiệp quân sự. Họ cũng tuyên bố sẵn sàng chiến đấu bảo vệ chế độ mới.
Không phận của Niger đã đóng cửa vào ngày 6-8, ngày mà một nhóm các quốc gia châu Phi áp đặt là hạn chót để các nhà lãnh đạo đảo chính quân sự ở nước này trả lại quyền lực và phục hồi chức vụ cho vị tổng thống được bầu cử của đất nước.
Ngày 6/8, Niger đóng cửa không phận, vào thời hạn chót mà nhóm các quốc gia Tây Phi đặt ra để buộc phe đảo chính Niger phải khôi phục quyền lực cho vị tổng thống dân cử. Các thủ lĩnh đảo chính và hàng ngàn người ủng hộ tập trung ở thủ đô, cắt tiết gà trang trí bằng màu cờ của Pháp để ăn mừng.
Phe đảo chính cho rằng 2 quốc gia Trung Phi đã triển khai lực lượng quân sự để chuẩn bị cho việc can thiệp của ECOWAS vào Niger.
Thời hạn ECOWAS yêu cầu phe đảo chính quân sự Niger trao trả quyền lực cho chính phủ dân sự đã qua, nhưng không thấy dấu hiệu tấn công.
Lãnh đạo quốc phòng của các quốc gia Tây Phi đã hoàn tất kế hoạch can thiệp vào Niger và thúc giục quân đội chuẩn bị sẵn sàng nguồn lực, sau khi tiến trình đàm phán với phe đảo chính Niger rơi vào bế tắc.
Chính quyền Paris cam kết duy trì các thỏa thuận quân sự đã ký với 'chính quyền hợp pháp' của Niger.
Pháp từ chối rút binh sĩ, đồng thời tuyên bố tiếp tục thực hiện 5 thỏa thuận hợp tác quân sự với Niger do các hiệp định này đã được ký kết với 'cơ quan hợp pháp' của quốc gia Tây Phi, bất chấp chính quyền quân sự mới được thành lập sau cuộc đảo chính kêu gọi hủy bỏ các thỏa thuận.
Ngày 4/8 chính quyền quân sự đảo chính Niger đã hủy bỏ một loạt các thỏa thuận hợp tác quân sự với Pháp, trong đó có thỏa thuận hợp tác chống các tổ chức Hồi giáo cực đoan trong khu vực Tây Phi.
Lãnh đạo cuộc đảo chính Niger phản đối các lệnh trừng phạt quốc tế và tuyên bố sẽ không khuất phục trước những mối đe dọa.
Đại diện đặc biệt của Tổng Thư ký Liên hợp quốc tại Tây Phi, ông Leonardo Santos Simão cảnh báo khủng hoảng tại Niger rất có khả năng dẫn đến việc các thế lực khủng bố gia tăng trong khu vực.
Ngày 1/8, chính quyền quân sự ở Niger thông báo đã mở lại biên giới trên bộ và trên không với 5 nước láng giềng. Động thái trên diễn ra gần một tuần sau khi Niger đóng cửa biên giới sau vụ đảo chính lật đổ Tổng thống Mohamed Bazoum.
Động thái diễn ra vài giờ sau khi chuyến bay đầu tiên sơ tán công dân của Pháp cất cánh và năm ngày trước thời hạn chót do một khối các nước Tây Phi đưa ra nhằm khôi phục trật tự Hiến pháp ở Niger.
Cuộc đảo chính quân sự ở Niger cuối tuần qua có nguy cơ phá vỡ toàn bộ chiến lược của Mỹ trong việc chống lại các chiến binh Hồi giáo cực đoan đang bành trướng khắp Tây Phi.
Pháp đã đình chỉ tất cả viện trợ phát triển cho Niger ngay sau khi các nhà lãnh đạo quân sự nước này tuyên bố phế truất Tổng thống Mohamed Bazoum.
Ngày 1/8, Bộ Ngoại giao Pháp thông báo nước này sẽ sớm bắt đầu công tác sơ tán công dân khỏi Niger, nơi cuối tuần qua diễn ra cuộc đảo chính kéo theo làn sóng biểu tình chống Pháp.
Ngày 31/7, Ngoại trưởng Pháp Catherine Colonna đã bác thông tin của chính quyền quân sự Niger cho rằng, Paris lên kế hoạch tấn công quốc gia Châu Phi, đồng thời nhận định vẫn có thể khôi phục quyền lực cho cựu tổng thống Mohamed Bazoum, người bị lật đổ tuần trước.
Phe quân đội lật đổ Tổng thống Niger Mohamed Bazoum ngày 31/7 cáo buộc chính phủ bị lật đổ đã đề nghị Pháp tấn công quân sự để giải cứu ông Bazoum.
Ngày 31/7, theo đảng Dân chủ xã hội Niger, chính quyền quân sự mới đã bắt giữ Chủ tịch đảng này Foumakoye Gado, Bộ trưởng Dầu mỏ Sani Mahamadou và Bộ trưởng Khai mỏ Ousseini Hadizatou.
Bộ trưởng Ngoại giao Pháp Catherine Colonna ngày 31-7 bác bỏ thông tin của nhóm quân sự đảo chính Niger cho rằng Pháp lên kế hoạch tấn công quốc gia châu Phi này.
Mọi biện pháp cần thiết để khôi phục trật tự hiến pháp ở Niger, có thể bao gồm sử dụng vũ lực, sẽ được thực hiện - Tối hậu thư đanh thép của Khối Cộng đồng kinh tế 15 quốc gia Tây Phi (ECOWAS) với thời hạn 7 ngày được đưa ra không khoan nhượng, báo hiệu những ngày đầy biến động phía trước với Niger, và với châu Phi.
Ngày 31/7, đảng Dân chủ và Xã hội Niger (PNDS) cho biết chính quyền quân sự Niger đã bắt giữ 4 bộ trưởng, 1 cựu bộ trưởng và lãnh đạo đảng PNDS của Tổng thống Mohamed Bazoum - người vừa mới bị quân đội phế truất vào tuần trước.