Amip ăn não người có tên khoa học là Naegleria Fowleri. Loại ký sinh trùng này chủ yếu sống trong những vũng nước tù như ao hồ, sông, suối. Hầu hết những người bị nhiễm Naegleria đều tử vong trong vòng một tuần sau khi nhiễm.
Áp xe não do amip hay còn gọi là amip 'ăn não' là bệnh lý thường gặp ở vùng nhiệt đới với biểu hiện lâm sàng rất đa dạng. Việc phát hiện và điều trị sớm vô cùng quan trọng cho sự sống còn của bệnh nhân. Phát hiện muộn, bệnh tiến triển với các di chứng, biến chứng nặng nề và có nguy cơ tử vong cao...
Amip xâm nhập vào não bộ của người thông qua niêm mạc đường mũi. Bệnh có thể dẫn đến tử vong 95% nên cần biết cách phòng ngừa.
Cháu bé 10 tháng tuổi phát hiện bị bệnh amip 'ăn não' hiếm gặp sau 3 ngày sốt cao và rơi vào tình trạng nguy kịch.
Sau nhập viện khoảng 8 giờ, trẻ 10 tháng tuổi bắt đầu lên cơn co giật toàn thân nhiều lần kèm rối loạn tri giác, sau đó hôn mê.
Một bệnh nhi 10 tháng tuổi bị nhiễm amip 'ăn não' đang điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng 1 TPHCM. Loại bệnh hiếm gặp này có thể dẫn đến tử vong trong 95% các trường hợp.
Mỗi năm, thế giới có khoảng 180.000 người tử vong vì viêm màng não do nấm. Nguyên nhân hàng đầu gây viêm màng não do nấm là Cryptococcus neoformans (C.neoformans), loại nấm có thể lây nhiễm vào não người.
Bất kỳ loại thuốc nào, kể cả thuốc bổ, cũng cần sử dụng đúng chỉ định và liều lượng. Tự ý sử dụng thuốc mà không tham khảo ý kiến của bác sĩ có gây tổn thương thận và nhiều hệ quả khó lường khác…
Nhiễm trùng mắt do nấm nếu không được điều trị có thể khiến người bệnh khó chịu, đau đớn, thậm chí giảm thị lực…
Thời tiết thay đổi liên tục kèm theo nắng nóng kéo dài gây nên nhiều bệnh về mắt như đau mắt đỏ, viêm kết mạc, khô mắt… Việc sử dụng thuốc trị bệnh về mắt có thể giúp giảm nhanh các triệu chứng, giảm nguy cơ mắc các biến chứng nghiêm trọng.
Đây không phải lần đầu tiên biện pháp này được Bộ Y tế đưa ra cảnh báo, nhưng trước một loạt các dịch bệnh nguy hiểm, mới nổi bùng phát và tái xuất hiện, chúng ta lại phải nêu cao ý thức phòng bệnh.
Sự gia tăng các bệnh nhiễm trùng không thể điều trị hoặc khó điều trị đang là vấn đề sức khỏe đáng lo ngại trên toàn cầu và ở Việt Nam.
Gần 30 bệnh nhân nhiễm nấm đen (Mucormycetes) chủ yếu gặp ở những người bị suy giảm miễn dịch và từng mắc COVID-19
Từ năm 2021 đến nay, Bệnh viện Mắt Hà Tĩnh đã áp dụng kỹ thuật tiêm nội nhãn để điều trị hiệu quả cho nhiều bệnh nhân mắc các bệnh nhãn khoa, góp phần giảm bớt thời gian điều trị, hạn chế việc chuyển tuyến cho người bệnh.
n Độ đã báo cáo 40.800 trường hợp nhiễm nấm mốc đen, loại bệnh đã khiến hơn 3.000 người tử vong, Bộ trưởng Y tế Harsh Vardhan cho biết hôm thứ Hai (28/6).
Ấn Độ chứng kiến số ca mắc bệnh nấm đen tăng nhanh chưa từng có, chủ yếu ở bệnh nhân Covid-19, dẫn tới tình trạng khan hiếm thuốc điều trị trên khắp cả nước.
Trong bối cảnh các ca bệnh nấm đen gia tăng – với trên 9.000 ca bệnh ghi nhận cho đến nay, nhiều khu vực ở Ấn Độ đã báo cáo tình trạng thiếu thuốc Amphotericin B – loại thuốc chính được dùng để điều trị nấm.
Khi các ca nhiễm nấm đen và nấm trắng gia tăng, Ấn Độ tiếp tục ghi nhận ca nhiễm nấm vàng đầu tiên ở thành phố Ghaziabad, bang Uttar Pradesh.
Đầu tháng 5/2021, các bác sĩ Ấn Độ bắt đầu cảnh báo về số bệnh nhân COVID-19 mắc bệnh nấm Mucor (còn gọi là nấm đen) gia tăng mạnh. Căn bệnh hiếm gặp và gây chết người này khiến cuộc chiến chống COVID-19 ở Ấn Độ thêm gian nan.
Nấm vàng - căn bệnh nguy hiểm hơn nấm đen và nấm trắng đã được báo cáo ở Ấn Độ, sau khi một người khỏi COVID-19 được đưa đến bệnh viện trong tình trạng chảy máu mũi và mắt.
Giới chức Ấn Độ ghi nhận gần 8.900 người nhiễm bệnh 'nấm đen' tính đến ngày 22/5, phần lớn xảy ra với những người từng mắc Covid-19.
Ở Ấn Độ, nhiều bệnh nhân Covid-19 còn mắc thêm một căn bệnh khác có tên là nấm đen. Thậm chí một số người đã khỏi Covid-19 nhưng lại có nguy cơ tử vong vì căn bệnh nấm đen này.
Ngày càng nhiều bệnh nhân Covid-19 ở Ấn Độ mắc bệnh nhiễm trùng nấm chết người và hiếm gặp, có tên khoa học là mucormycosis, hay còn được gọi là nấm đen.
Nhiều nạn nhân Covid-19 ở Ấn Độ đã mắc bệnh hiếm gặp Mucormycosis, hay còn gọi là 'Nấm đen', vốn có khả năng gây tử vong trong quá trình điều trị Covid-19.
Trong bối cảnh Ấn Độ vẫn chưa thoát khỏi 'giai đoạn đen tối' của làn sóng Covid-19 thứ 2 đầy chết chóc, nước này lại tiếp tục phải đối phó với một mối đe dọa mới đang nổi lên: căn bệnh mucormycosis hay còn gọi là 'nấm đen'.
Nấm miệng là tình trạng nấm Candida albicans tích tụ trên niêm mạc miệng gây tổn thương răng miệng, thường là trên lưỡi hoặc má trong. Các tổn thương có thể bị đau và có thể chảy máu một chút khi cạo chúng. Đôi khi nấm có thể lây lan sang vòm miệng, nướu răng, amidan hoặc sau cổ họng. Nấm miệng là một vấn đề nhỏ nếu đang khỏe mạnh, nhưng nếu hệ miễn dịch suy yếu, các triệu chứng của bệnh nấm miệng có thể nặng hơn và khó kiểm soát.