Lễ giỗ Đức Thánh Trần Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn ở đền Chợ Củi (Nghi Xuân – Hà Tĩnh là dịp để tưởng nhớ và ghi ơn một vị tướng tài của dân tộc.
Ngày 8/5, tại khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Cao An Phụ, UBND thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương tổ chức lễ tưởng niệm 773 năm ngày mất của An Sinh Vương Trần Liễu (1251 - 2024). An Sinh Vương Trần Liễu là người có công xây dựng vương triều Trần, người sinh thành và giáo dưỡng một nhân tài kiệt xuất, một nhân cách lớn của dân tộc - Quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn.
Sáng 8/5 (1/4 âm lịch), tại di tích đền Cao An Phụ, UBND thị xã Kinh Môn (tỉnh Hải Dương) trang trọng tổ chức Lễ tưởng niệm 773 năm ngày mất An Sinh vương Trần Liễu (1251 - 2024).
Ngày 8/5, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Cao An Phụ, UBND thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương tổ chức lễ tưởng niệm 773 năm Ngày mất của An Sinh Vương Trần Liễu (1251 - 2024).
Sáng 8/5 (tức ngày 1/4 âm lịch), tại di tích đền Cao An Phụ, UBND thị xã Kinh Môn tổ chức Lễ tưởng niệm 773 năm ngày mất An Sinh Vương Trần Liễu (1251-2024).
Ngày 8/5, thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương tổ chức Lễ hội truyền thống, tưởng niệm 773 năm Ngày mất của An Sinh Vương Trần Liễu (1251-2024) tại Di tích quốc gia đặc biệt An Phụ - Kính Chủ - Nhẫm Dương.
Lễ hội truyền thống tưởng niệm 773 năm ngày mất An Sinh Vương Trần Liễu (1251-2024) sẽ diễn ra vào ngày 8/5 (tức ngày 1/4 âm lịch) tại khu di tích quốc gia đặc biệt An Phụ, phường An Sinh (Kinh Môn, Hải Dương).
Lễ hội truyền thống tưởng niệm 773 năm ngày mất của An Sinh Vương Trần Liễu (1251 - 2024) được UBND thị xã Kinh Môn (tỉnh Hải Dương) tổ chức từ 8h sáng 8/5 (1/4 âm lịch) tại sân Tam quan khu di tích quốc gia đặc biệt An Phụ, phường An Sinh.
Ngày 1/5, tại Cụm Di tích lịch sử văn hóa núi Bài Thơ (TP Hạ Long, Quảng Ninh) diễn ra Lễ hội đền Đức Ông Trần Quốc Nghiễn.
Các di tích trong tỉnh Hải Dương đã chuẩn bị chu đáo, sẵn sàng đón khách dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 sắp tới.
Tại khu di tích đền Cao An Phụ, phường An Sinh, thị xã Kinh Môn (Hải Dương), ngoài ngôi đền thờ An Sinh Vương Trần Liễu, tượng đài Trần Hưng Đạo, bức phù điêu bằng đất nung ngoài trời dài nhất Việt Nam cũng là điểm hấp dẫn du khách.
Dù mới đưa vào sử dụng từ Lễ hội mùa xuân năm 2024, công trình số hóa bản đồ quần thể di tích quốc gia đặc biệt An Phụ - Kính Chủ - Nhẫm Dương (thị xã Kinh Môn, Hải Dương) đã phát huy hiệu quả.
Đi lễ chùa đầu năm từ lâu đã trở thành một nét đẹp văn hóa của người Việt. Trong 4 ngày đầu năm Giáp Thìn, các khu di tích quốc gia đặc biệt của tỉnh Hải Dương đã đón hơn 115.000 người đến dâng hương, chiêm bái.
Sáng 19/5, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt An Phụ (phường An Sinh, thị xã Kinh Môn), tỉnh Hải Dương tổ chức Lễ tưởng niệm 772 năm ngày mất của An Sinh Vương Trần Liễu (1251 - 2023) - người có công xây dựng vương triều Trần, người sinh thành và giáo dưỡng một nhân tài kiệt xuất, một nhân cách lớn của dân tộc là Quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn.
Sáng 19.5 (ngày 1.4 âm lịch), UBND thị xã Kinh Môn tổ chức lễ tưởng niệm 772 năm ngày mất của An Sinh Vương Trần Liễu (1251-2023) tại di tích quốc gia đặc biệt An Phụ.
Sáng 19.5 (ngày 1.4 âm lịch), UBND thị xã Kinh Môn tổ chức lễ tưởng niệm 772 năm ngày mất của An Sinh Vương Trần Liễu (1251-2023) tại di tích quốc gia đặc biệt An Phụ.
Tượng đài Hưng Đạo Đại Vương đứng sừng sững trên trên ngọn núi thuộc dãy An Phụ, tư thế hiên ngang, toát lên thần thái, khí phách đại diện cho một dân tộc tự cường.
Theo thông tin từ các nhà khảo cổ học trong đợt khai quật mới nhất năm 2022, rất có thể dấu vết của phủ đệ thái ấp của An Sinh đã được tìm thấy.
Đến nay Hải Dương đã có 9 lễ hội và nghệ thuật trình diễn dân gian được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Đền Trần hay còn gọi là Đền Thổ Khối, xã Yên Dương, huyện Hà Trung là di tích cấp Quốc gia, nơi thờ Trần Hưng Đạo - một danh tướng kiệt xuất của dân tộc dưới thời Trần.
Đền Tranh, Văn Miếu Mao Điền, đền Chu Văn An... đều là những địa điểm tâm linh nổi tiếng tại Hải Dương thu hút rất đông du khách thập phương ghé thăm.