Hôm nay (18/4), lực lượng cứu hộ Indonesia chạy đua để sơ tán hàng nghìn người sau khi một ngọn núi lửa phun trào 5 lần, buộc chính quyền phải đóng cửa sân bay gần đó và phát cảnh báo về nguy cơ sóng thần.
Indonesia đã đóng cửa một sân bay cấp tỉnh, sơ tán hàng trăm người và phát cảnh báo về sóng thần sau khi núi lửa Ruang phun trào dữ dội.
Ngày 18-4, hãng tin CNA cho biết, các nhân viên cứu hộ Indonesia đang phải chạy đua với thời gian để sơ tán hàng nghìn người sau khi một ngọn núi lửa phun trào tới năm lần, buộc chính quyền nước này phải đóng cửa sân bay gần đó và phát cảnh báo về sóng thần.
Người đứng đầu cơ quan địa chất Indonesia cho biết núi lửa Karangetang bao gồm hai miệng núi lửa đang hoạt động, đã phóng tro nóng xa tới 2km về phía Đông Nam.
Mức độ cảnh báo núi lửa Anak Krakatau được nâng lên cấp 3 trong thang cảnh báo 4 cấp độ của Indonesia, trong khi người dân được khuyến cáo tránh các hoạt động trong bán kính 5km quanh miệng núi lửa.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 9/6, Trung tâm Giảm thiểu Thảm họa Địa chất và Núi lửa Indonesia (PVMBG) cho biết núi lửa Anak Krakatau nằm ở eo biển Sunda, tỉnh Lampung, đã phun tro bụi cao 3.000m.
Một quan chức thuộc Trung tâm giảm thiểu rủi ro núi lửa và địa chất cho biết cơ quan chức năng Indonesia duy trì cảnh báo mức cao thứ 2 về mức độ nguy hiểm của ngọn núi sau vài đợt phun trào.
Ngày 28/3, núi lửa Anak Krakatoa ở Indonesia đã phun trào nhiều lần, nhả vào không khí cột tro bụi lớn, cao tới 2.500m.
Ngày 26/4, Cơ quan Khí tượng, Khí hậu và Địa vật lý Indonesia (BMKG) kêu gọi người dân cảnh giác về khả năng xảy ra sóng thần vào ban đêm sau khi cảnh báo về núi lửa Anak Krakatau được nâng lên cấp 3 trong thang cảnh báo 4 cấp độ của nước này.
Indonesia nâng cảnh báo đối với núi lửa Anak Krakatoa lên mức cao thứ hai trong thang cảnh báo 4 cấp độ sau khi núi lửa này phun trào trở lại, gây ra cột tro bụi cao tới 3.000m.
Ngày 24/4, một nhánh của núi lửa Krakatoa ở Indonesia đã phun trào trở lại, gây ra một cột tro bụi cao khoảng 3.000m lên bầu trời.
Cột tro bụi hình thành từ vụ núi lửa Anak Krakatoa phun trào ở Indonesia đã cao đến 1.500 m vào ngày 5/2, theo Cơ quan Địa chất nước này.
Người đứng đầu Trung tâm Giảm nhẹ nguy cơ địa chất và núi lửa Indonesia - ông Andini, cho biết, Đài quan sát địa phương đã phát hiện dấu hiệu đầu tiên của núi lửa ngầm phun trào vào đêm 28/11.
Trong hàng loạt thảm họa thiên nhiên gây ra trong lịch sử, núi lửa phun trào có thể coi là khủng khiếp bậc nhất đối với con người. Dưới đây là 5 sự kiện núi lửa phun trào có sức tàn phá lớn nhất.
Trái Đất hiện có 1.500 núi lửa còn hoạt động. câu hỏi đặt ra là nNếu 1.500 ngọn núi lửa còn hoạt động trên khắp thế giới phun trào cùng lúc, thảm họa gì sẽ xảy ra.
Trái Đất hiện có 1.500 núi lửa còn hoạt động. câu hỏi đặt ra là nNếu 1.500 ngọn núi lửa còn hoạt động trên khắp thế giới phun trào cùng lúc, thảm họa gì sẽ xảy ra?
400 người Indonesia đã thiệt mạng sau khi núi lửa Anak Krakatoa phun trào vào ngày 22/12 năm ngoái, dẫn tới cơn sóng thần có thể đã cao tới 150 mét, theo các nhà khoa học.
Châu Á có khá nhiều núi lửa hoạt động mạnh mẽ và khi chúng phun trào gây ra những trận động đất, sóng thần, cướp đi sinh mạng của rất nhiều người.