Hai trong số các giám đốc điều hành hàng đầu của Equinor lập luận rằng thuế phát thải CO2 của Na Uy nên được sử dụng để hỗ trợ tài chính cho việc phát triển năng lượng gió ngoài khơi.
Equinor báo cáo thu nhập vượt dự báo cho quý đầu tiên của năm 2024, nhờ sản lượng cao hơn ở Na Uy và giá dầu tăng.
Equinor đang đầu tư khoảng 6 tỷ USD mỗi năm vào hoạt động thăm dò và khoan dầu khí ở Na Uy để duy trì mức sản lượng ổn định cho đến năm 2035, Giám đốc điều hành Anders Opedal nói với Reuters.
Equinor đang đầu tư khoảng 6 tỷ USD mỗi năm vào hoạt động thăm dò và khoan dầu khí ở Na Uy để duy trì mức sản lượng ổn định cho đến năm 2035, Giám đốc điều hành Anders Opedal nói với Reuters.
Trao đổi với TG&VN vào những ngày cuối năm 2023, Đại sứ Na Uy Hilde Solbakken đặc biệt ấn tượng với những nỗ lực đáng ghi nhận, 'dám nói, dám làm' của Việt Nam trong quá trình chuyển đổi xanh, hướng tới nền kinh tế xanh, năng lượng xanh.
Hơn 100 quốc gia tại Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP28) ở Dubai, Các Tiểu vương quốc Ả Rập (UAE), đã đồng ý tăng gấp ba lần công suất năng lượng tái tạo vào năm 2030, một trong những cam kết ít gây tranh cãi nhất được đưa ra tại hội nghị. Tuy nhiên, các nước mới đưa ra rất ít chi tiết về cách thức có thể thực hiện được mục tiêu này.
Chiều 2/12, Thủ tướng tiếp lãnh đạo Tập đoàn Sirius UAE, Tổng Giám đốc Tập đoàn Equinor và có các cuộc gặp song phương với Tổng thống Pháp, Phó Tổng thống UAE, Thủ tướng Thụy Điển.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cùng nhiều lãnh đạo cấp cao của Đảng, Nhà nước dự phiên trọng thể Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam là một trong những sự kiện nổi bật ngày 2/12.
Chiều 2/12, Thủ tướng tiếp lãnh đạo Tập đoàn Sirius UAE, Tổng Giám đốc Tập đoàn Equinor và có các cuộc gặp song phương với Tổng thống Pháp, Phó Tổng thống UAE, Thủ tướng Thụy Điển.
Theo đặc phái viên TTXVN, nhân dịp tham dự Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28), sáng 2/12 theo giờ địa phương, tại thành phố Dubai, Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp lãnh đạo các Tập đoàn kinh tế trong lĩnh vực năng lượng, hạ tầng, công nghệ.
Trang trại gió ngoài khơi lớn nhất thế giới, Dogger Bank đã đạt được nguồn điện đầu tiên và bắt đầu tải điện vào lưới điện quốc gia của Vương quốc Anh, các nhà phát triển dự án cho biết hôm 10/10.
Châu Âu đang đối mặt với một cuộc khủng hoảng kép về năng lượng. Một mặt, kể từ khi xung đột bùng phát tại Ukraine vào tháng 2/2022, châu Âu phải cố gắng chấm dứt sự phụ thuộc vào dầu và khí đốt từ Nga, tìm kiếm các nhà cung cấp năng lượng thay thế mới, trong khi vẫn phải đảm bảo đủ năng lượng cho các hộ gia đình và doanh nghiệp.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg và Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen đã tới Biển Bắc thuộc Na Uy hôm thứ Sáu (17/3), để thảo luận về an ninh nguồn cung khí đốt và hệ thống cơ sở hạ tầng.
Các chuyên gia dự báo châu Âu có thể phải quay lại mua khí đốt giá rẻ của Nga nếu muốn duy trì sức cạnh tranh cho ngành công nghiệp của mình.
Giá khí đốt tại sàn TTF của Hà Lan tiêu chuẩn tại châu Âu giảm 18% kể từ đầu năm, khi mùa Đông ấm bất thường đã làm giảm nhu cầu và thúc đẩy dự trữ.
Cuộc xung đột Nga - Ukraine đã thay đổi thị trường năng lượng, khiến nguồn cung giảm xuống trong khi giá lại tăng lên, giúp ngành dầu khí Na Uy thu lợi nhuận kỷ lục. Dự kiến, năm 2023, kỉ lục mới sẽ được thiết lập.
Đã có giá mua điện cho các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp; Algeria đầu tư 30 tỷ USD để mở rộng thăm dò khai thác dầu khí; Thị trường LNG toàn cầu sẽ tiếp tục căng thẳng… là những tin tức nổi bật về thị trường năng lượng trong nước và quốc tế ngày 8/1/2023.
Taliban ký kết thỏa thuận dầu mỏ quốc tế lớn đầu tiên với công ty Trung Quốc; Thổ Nhĩ Kỳ đàm phán thanh toán chậm tiền mua khí đốt của Nga; Shell có thể thiệt hại đến 2 tỷ USD vì thuế lợi tức phụ thu… là những tin tức nổi bật về thị trường năng lượng ngày 7/1/2023.
Ông Anders Opedal, Giám đốc điều hành của Equinor, Công ty năng lượng lớn nhất Na Uy, cho rằng thị trường châu Âu vẫn có thể khan hiếm khí đốt trong năm nay, bất chấp giá khí đốt đang giảm.
Đức vừa có một bước tiến quan trọng trong việc tìm ra một giải pháp thay thế dài hạn và 'xanh' hơn cho năng lượng hóa thạch Nga...
Mặc dù châu Âu đã lấp đầy kho dự trữ khí đốt tự nhiên cho mùa đông này, nhiều nước vẫn sẽ tiếp tục phải chạy đua để đảm bảo năng lượng trong những năm sắp tới.
Ngày 30/8, tập đoàn dầu khí Equinor của Na Uy và tập đoàn Wintershall Dea của Đức thông báo thực hiện dự án thu giữ khí CO2 tại Đức, vận chuyển qua đường ống đến cơ sở lưu trữ ngoài biển ở Na Uy.
Na Uy đã ngừng kinh doanh dầu của Nga khi họ dừng hoạt động ở đó sau cuộc tấn công của Moscow vào Ukraine, giám đốc điều hành Anders Opedal cho biết hôm qua 10/3.
Tiếp theo quyết định của Shell ngừng mọi hoạt động trong lĩnh vực dầu khí ở Nga ngay trước khi Chính phủ Hoa Kỳ và Anh chính thức cấm nhập khẩu dầu và khí đốt của Nga, ngày 10 tháng Ba, Công ty dầu khí nhà nước Equinor của Na Uy cũng tuyên bố ngừng kinh doanh dầu của Nga.
Danh sách các công ty cắt đứt quan hệ kinh doanh hoặc xem xét lại hoạt động ở Nga đang tăng từng giờ...
Tập đoàn năng lượng nhà nước Equinor của Na Uy ngày 28/2 thông báo họ sẽ ngừng đầu tư vào Nga và rút khỏi các liên doanh ở nước này, sau khi căng thẳng giữa Nga và Ukraine leo thang.