Đậu mùa khỉ là gì? Triệu chứng ra sao? Lây truyền thế nào?

Số ca nhiễm đậu mùa khỉ đã lên đến hơn 200 ca, hầu hết ở châu Âu, song chuyên gia cho rằng công chúng không nên hoảng sợ vì bệnh này không giống COVID-19 và không dễ lây lan.

Mỹ phân phối vaccine ngừa bệnh đậu mùa khỉ, WHO nói chưa thấy virus đột biến

WHO cho biết chưa thấy dấu hiệu virus gây bệnh đậu mùa khỉ đã đột biến; số ca nhiễm ở Anh tăng nhanh; Mỹ đang phân phối vaccine Jynneos để phòng bệnh.

ECDC: Bệnh đậu mùa khỉ ít có khả năng lây lan trong dân chúng

Nguy cơ lây nhiễm bệnh đậu mùa khỉ là 'rất thấp' trong dân chúng nói chung nhưng lại 'cao' ở những người có nhiều bạn tình.

WHO: Không có bằng chứng cho thấy virus đậu mùa khỉ đã biến đổi

Ngày 23/5, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tuyên bố không có bằng chứng nào cho thấy virus đậu mùa khỉ đã biến đổi, đồng thời nhấn mạnh rằng căn bệnh truyền nhiễm đặc hữu ở Tây và Trung Phi này không có xu hướng đột biến.

Châu Âu bỏ quy định mang khẩu trang trên máy bay, trong sân bay

Quy định đeo khẩu trang bắt buộc trên máy bay và trong sân bay vừa được Cơ quan An toàn hàng không châu Âu (EASA) và Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh châu Âu (ECDC) bãi bỏ vào ngày 16-5.

Hộ chiếu vaccine điện tử của Việt Nam được Ủy ban Châu Âu công nhận

EU đã chấp nhận chứng chỉ Covid-19 của Việt Nam với các điều kiện tương tự như chứng chỉ kỹ thuật số về Covid-19 của EU. Như vậy, từ 12/5, hộ chiếu vaccine của Việt Nam có thể được sử dụng tại 81 quốc gia và vùng lãnh thổ…

EU bỏ quy định đeo khẩu trang trên máy bay

Với quy định mới, Cơ quan An toàn Hàng Không của Liên minh châu Âu khuyến khích những người đang ho đeo khẩu trang để trấn an các hành khách đi cùng.

EU bỏ quy định đeo khẩu trang khi đi máy bay

Khẩu trang giúp giảm lây lan Covid-19, nhưng hành khách sẽ không còn bắt buộc phải sử dụng chúng tại sân bay và trên các chuyến bay tới châu Âu kể từ ngày 16/5 tới.

EU bỏ quy định bắt buộc đeo khẩu trang trên các chuyến bay và sân bay

Ngày 11/5, Cơ quan An toàn Hàng không Liên minh Châu Âu (EASA) và Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Châu Âu (ECDC) công bố bỏ quy định bắt buộc đeo khẩu trang tại sân bay và trên các chuyến bay tới châu Âu kể từ ngày 16/5 tới.

COVID-19 tới 6h sáng 12/5: Ca mắc tăng ở hơn 50 nước; EU bỏ quy định đeo khẩu trang trên máy bay

Theo trang mạng worldometer.info, trong vòng 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 533.000 ca mắc COVID-19 và 1.313 ca tử vong. Tổng số ca mắc từ đầu dịch tới nay đã là 518,9 triệu ca, trong đó trên 6,28 triệu ca tử vong.

EU bỏ quy định đeo khẩu trang khi đi máy bay từ ngày 16/5

Giám đốc điều hành EASA Patrick Ky xác nhận kể từ tuần tới, hành khách sẽ không còn bắt buộc phải đeo khẩu trang khi đi lại bằng đường hàng không trong mọi trường hợp.

Châu Âu sẽ dỡ bỏ quy định đeo khẩu trang đối với hành khách đi máy bay

Ngày 11/5, Cơ quan An toàn hàng không châu Âu (EASA) và Trung tâm Phòng ngừa và Kiểm soát dịch bệnh châu Âu (ECDC) thông báo đeo khẩu trang sẽ không còn là quy định bắt buộc đối với các hành khách tại sân bay và trên các chuyến bay tại châu Âu từ ngày 16/5 tới.

Bệnh viêm gan bí ẩn ở trẻ em lan ra 12 quốc gia, các chuyên gia y tế nói gì?

Gần 200 trường hợp viêm gan cấp tính không rõ nguyên nhân trên trẻ em khỏe mạnh đã được ghi nhận tại ít nhất 12 quốc gia trên thế giới. Trong khi viêm gan thường rất hiếm gặp ở trẻ có thể trạng khỏe mạnh, các chuyên gia y tế đang nỗ lực giải mã căn bệnh bí ẩn này.

Bí ẩn xung quanh căn bệnh viêm gan đột ngột xuất hiện ở trẻ em

Các cuộc điều tra đang được tiến hành khi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thông báo số ca viêm gan cấp tính ở trẻ em bùng phát.

Phòng tránh viêm gan nặng không rõ nguyên nhân ở trẻ em - Giống như phòng COVID-19

Hiện có gần 200 trẻ em ở nhiều nước trên thế giới, phần lớn tại châu Âu, bị viêm gan nặng không rõ nguyên nhân, khiến ít nhất 17 bệnh nhi phải ghép gan, 1 trẻ tử vong. Mỹ đưa ra khuyến cáo biện pháp phòng tránh tương tự với COVID-19, như rửa tay thường xuyên, tránh chạm tay vào mặt, giữ khoảng cách, ở nhà, không đến trường khi có triệu chứng (vàng da, vàng mắt...).

Bệnh viêm gan bí ẩn đang lây lan nguy hiểm thế nào?

Từ những ca bệnh đầu tiên được phát hiện ở Mỹ, đến nay, ít nhất 14 quốc gia đã ghi nhận trẻ bị viêm gan chưa rõ nguyên nhân và một trường hợp tử vong.

WHO đau đầu với bệnh viêm gan bí ẩn ở hàng trăm bệnh nhi trên khắp thế giới

Ngày 5/4, cơ quan y tế Anh cảnh báo về sự gia tăng bất thường của các trường hợp viêm gan cấp tính nặng không rõ nguyên nhân ở trẻ nhỏ, tất cả đều dưới 10 tuổi và hầu như không có bệnh nền.

Bệnh viêm gan bí ẩn lan ra 14 nước

Gần 200 trẻ em bị viêm gan không rõ nguyên nhân trên toàn cầu. Đợt bùng phát này đã lan từ Anh, sang Mỹ, châu Âu và châu Á.

Biến thể Omicron: Phủ bóng đen ở Thượng đỉnh EU; G7 coi là đe dọa lớn nhất với toàn cầu

Sự lây lan của biến thể Omicron tại châu Âu và nhiều khu vực khác trên thế giới đã làm gia tăng tính cấp bách cho Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU) trong ngày 16/12.

Omicron hợp sức Delta đẩy châu Âu vào đợt dịch nguy hiểm

Omicron được phát hiện đầu tiên ở châu Phi nhưng châu Âu mới là nơi lây lan mạnh và có nguy cơ bùng dịch nặng do sự hoành hành cùng lúc của cả Omicron và Delta.

Biến thể Omircon đe dọa làm tăng ca tử vong ở châu Âu

Một số chính trị gia và nhà khoa học đã đưa ra cảnh báo rằng, biến thể Omicron sẽ làm tăng số ca nhập viện và tử vong tại châu Âu vào tháng 1 hoặc tháng 2/2022.

Omicron có khả năng làm tăng số ca nhập viện và tử vong tại châu Âu

ECDC cho rằng, ngay cả khi biến thể Omicron gây ra bệnh lý ít nghiêm trọng hơn, nhưng nó sẽ nhanh chóng gây ra các ca bệnh theo cấp số nhân, từ đó dẫn tới mức độ nhập viện và tử vong cao hơn.

Biến thể Omicron: WHO ra khuyến nghị liên quan vaccine

Ngày 3/12, người phát ngôn của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Christian Lindmeier cho rằng, các hãng dược phẩm nên chuẩn bị cho 'kịch bản' phải điều chỉnh công thức bào chế các loại vaccine ngừa Covid-19 hiện hành nhằm ứng phó với biến thể mới Omicron.

Toàn thế giới đã ghi nhận trên 264,6 triệu ca nhiễm virus SARS-CoV-2

Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h00 ngày 3/12 (giờ Việt Nam), toàn thế giới đã ghi nhận 264.693.896 ca nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19, trong đó có 5.253.868 ca tử vong. Số bệnh nhân được điều trị khỏi là 238.666.414 người.

ECDC gợi ý cách 'tiếp cận đa tầng nấc' phòng ngừa biến thể Omicron

Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, trước nguy cơ biến thể Omicron có thể trở thành chủng virus phổ biến trong các ca nhiễm mới tại châu Âu trong vòng vài tháng tới, Giám đốc Trung tâm Phòng ngừa và kiểm soát dịch bệnh châu Âu (ECDC), bà Andrea Ammon, mới đây đã đưa ra khuyến nghị về cách 'tiếp cận đa tầng'.

Omicron có thể trở thành biến thể 'thống trị' châu Âu trong vài tháng tới

Trung tâm Phòng ngừa và Kiểm soát dịch bệnh châu Âu (ECDC) ngày 2/12 cảnh báo, biến thể Omicron có thể là nguyên nhân gây ra hơn 50% số ca mắc mới tại châu Âu trong vài tháng tới. Tuy nhiên, đến nay 'lục địa già' chưa phát hiện trường hợp nào nhiễm Omicron thể nặng.

Biến thể Omicron: Mỹ Latinh bị 'tấn công', Nga lên kế hoạch ứng phó, WHO cảnh báo việc ngăn sông cấm chợ

Báo Thế giới & Việt Nam cập nhật tình hình lây lan của biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 gây đại dịch Covid-19 và ứng phó của một số quốc gia trong ngày 30/11.

Thế giới vượt mốc 263 triệu ca nhiễm Covid-19, biến thể Omicron tiếp tục lan rộng

Tình hình dịch bệnh Covid-19 trên thế giới đang diễn biến phức tạp cùng với sự xuất hiện của biến thể mới Omicron, khiến nhiều nước siết chặt các biện pháp phòng, chống dịch và áp đặt các hạn chế đi lại.

Moderna nói vắc xin hiệu quả kém với Omicron, thị trường tài chính chao đảo

Thị trường tài chính giảm mạnh vào thứ Ba (30/11) sau khi người đứng đầu nhà sản xuất dược phẩm Moderna cho biết vắc xin COVID-19 hiện có kém hiệu quả hơn so với biến thể Omicron mới.

Số ca mắc COVID-19 vượt 262,6 triệu, thế giới tăng cường đối phó với biến thể Omicron

Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h ngày 30/11 (theo giờ Việt Nam), trên toàn thế giới ghi nhận 262.640.323 ca mắc COVID-19, trong đó có 5.228.834 ca tử vong. Số ca hồi phục là 237.170.721 ca.

EU cảnh báo 'nguy cơ rất cao' do biến thể Omicron

Cơ quan y tế EU cảnh báo 'siêu biến thể' Omicron, được phát hiện đầu tiên tại châu Phi, có nguy cơ lây lan cao và là rủi ro lớn với châu Âu.

Vì sao Anh tránh được làn sóng dịch Covid-19 đang tấn công châu Âu?

Chiến dịch tiêm mũi vaccine tăng cường cùng với việc chấp nhận cho virus lưu hành trong cộng đồng một thời gian dài đã giúp Anh thoát khỏi đợt bùng phát dịch mới tại châu Âu.

'Lỗ hổng' khiến châu Âu là tâm dịch trở lại

Ngày 24/11, Trung tâm kiểm soát và ngăn ngừa dịch bệnh châu Âu (ECDC) dự báo diễn biến dịch COVID-19 tại các nước Liên minh châu Âu (EU) sẽ xấu đi nếu những quốc gia này không nhanh chóng triển khai biện pháp ứng phó với số ca mắc mới gia tăng.

WHO cảnh báo người đã tiêm vắc xin: Đừng nghĩ đại dịch đã chấm dứt

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo những người đã tiêm ngừa COVID-19 không nên chủ quan và nghĩ rằng đại dịch đã chấm dứt.

Sáng 25/11: Hơn 937.000 bệnh nhân COVID-19 đã khỏi; 10 việc F0 khi cách ly, theo dõi sức khỏe tại nhà cần làm

Bộ Y tế cho biết, Việt Nam đã chữa khỏi hơn 937.000 bệnh nhân COVID-19; Sở Y tế TP HCM đưa ra hướng dẫn những việc F0 khi cách ly, theo dõi sức khỏe tại nhà cần làm; Các tỉnh miền Tây ghi nhận hàng trăm ca F0 trong cộng đồng; Cần Thơ tổ chức đợt cao điểm xử lý vi phạm về phòng chống dịch

COVID-19 tới 6h sáng 25/11: Ca mắc mới ở Đức cao nhất thế giới; Nga tiếp tục dẫn đầu về ca tử vong mới

Theo trang mạng worldometer.info, trong vòng 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 577.000 ca mắc COVID-19 và trên 6.600 ca tử vong. Tổng số ca mắc từ đầu dịch tới nay đã là 259,5 triệu ca, trong đó trên 5,18 triệu ca tử vong.

ECDC khuyến nghị tiêm liều vaccine tăng cường cho tất cả người trưởng thành

Ngày 24/11, người đứng đầu Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh của Liên minh châu Âu (ECDC), bà Andrea Ammon cho rằng cần cân nhắc tiêm liều vaccine tăng cường ngừa COVID-19 cho tất cả người trưởng thành, trong đó ưu tiên những người trên 40 tuổi. Đây là một thay đổi quan trọng trong quan điểm của cơ quan này.

ECDC tăng cường giám sát virus SARS-CoV-2 và các biến thể

Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Châu Âu (ECDC) mới đây thông báo, trung tâm này đã cung cấp hơn 77 triệu euro hỗ trợ cho 24 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) và Khu vực Kinh tế Châu Âu (EEA) để những nước này có thể đảm bảo 'phát hiện sớm và tăng cường giám sát' virus SARS-CoV-2 và các biến thể của loại virus gây ra đại dịch COVID-19 này.

Cuộc đua giữa chiến dịch tiêm chủng và biến thể Delta

Nhiều quốc gia trên thế giới đang chạy đua với thời gian để tiêm vaccine ngừa Covid-19 cho phần lớn dân số. Dù không bảo vệ con người an toàn tuyệt đối trước sự tấn công của virus nhưng vaccine giúp hạn chế nguy cơ bệnh chuyển nặng và tử vong.

Đức hạn chế du khách đến từ Nga và Bồ Đào Nha vì lo ngại biến thể Delta

Từ thứ Ba (29/6) tuần tới, chỉ công dân và cư dân Đức mới được phép nhập cảnh vào Đức từ Bồ Đào Nha và Nga, những quốc gia hiện đang ghi nhận về sự gia tăng các trường hợp nhiễm biến thể Delta.

Biến thể Delta có thể chiếm 90% số ca mắc mới tại châu Âu

Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh châu Âu (ECDC) cho rằng biến thể Delta có khả năng lây nhiễm nhanh hơn từ 40 đến 60% so với biến thể Alpha được phát hiện lần đầu tại Anh và đang là biến thể lây lan chính tại EU hiện nay.