Hãng tin Interfax dẫn thông tin từ Bộ Ngoại giao Nga ngày 19/5 cho biết, nước này sẽ xem xét mở cửa các cảng của Ukraine ở Biển Đen nếu phương Tây cân nhắc dỡ bỏ các lệnh trừng phạt chống lại Nga.
Theo hãng thông tấn Interfax, Bộ Ngoại giao Nga ngày 19/5 khẳng định kêu gọi của Liên hợp quốc (LHQ) yêu cầu mở lại các cảng bên bờ Biển Đen của Ukraine cần phải gắn với quyết định dỡ bỏ các biện pháp trừng phạt nhằm vào Moskva.
Nga cáo buộc Ukraine giữ quan điểm quá cứng rắn khiến đàm phán hòa bình bế tắc, trong khi đó trưởng đoàn đàm phán Ukraine cho biết các cuộc đàm phán với Nga nhằm giải quyết xung đột đã bị đình chỉ.
Bộ Quốc phòng Nga hôm nay (17/5) đã công bố hình ảnh và video cho thấy các binh sĩ Ukraine tại nhà máy thép Azovstal ở thành phố cảng Mariupol hạ vũ khí sau 82 ngày kháng cự.
Quan chức Nga và Ukraine xác nhận tiến trình đàm phán hòa bình bị đóng băng, đồng thời đổ lỗi cho đối phương.
Quan chức thân Nga tại tỉnh Kherson, lãnh thổ Ukraine mà Nga đang kiểm soát, cho biết khu vực này sẽ bắt đầu dùng đồng ruble của Nga từ ngày 1/5.
Trước tình hình vùng ly khai không được công nhận Transdniestria của Moldova chịu một loạt cuộc tấn công trong hai ngày qua, Tổng thống nước này Maia Sandu đã lên tiếng cảnh báo.
Tổng thống Volodymyr Zelensky hôm 25/4 ca ngợi tinh thần người dân Ukraine 'khi từ chối lực lượng Nga' trước thông tin cho rằng Moscow có ý định tổ chức trưng cầu dân ý ở Kherson.
Ngày 28/2, cuộc đàm phán Nga-Ukraine nhằm giải quyết tình hình của Kiev đã diễn ra tại tỉnh Gomel-Belarus. Hai bên đánh giá, đã đạt được một số điểm để có thể tiến hành vòng hai trong những ngày tới.
Đàm phán Nga- Ukraine đã bắt đầu vào chiều ngày 28/2 tại Gomel, Belarus, gần biên giới Ukraine.
Việc Tổng thống Nga Vladimir Putin điều binh đến Ukraine nhằm mục đích 'gìn giữ hòa bình' có khả năng khiến Kiev lâm vào một xung đột quân sự quy mô lớn.
Tổng thống Mỹ hôm 22-2 tuyên bố áp đặt gói trừng phạt đầu tiên lên ngân hàng và giới tinh hoa Nga, đồng thời cam kết sẽ còn nhiều lệnh trừng phạt hơn liên quan đến căng thẳng ở Ukraine.
Thứ trưởng Ngoại giao Rudenko cho biết hiện tại, Nga không có kế hoạch triển khai các căn cứ quân sự tại Cộng hòa Nhân dân Donetsk tự xưng (DPR) và Cộng hòa Nhân dân Lugansk tự xưng (LPR).
Fox News dẫn các thông tin chưa được xác thực cho rằng, lực lượng Nga đã đến các khu vực nằm dưới sự kiểm soát của phe ly khai ở miền Đông Ukraine.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova cho biết Mátxcơva vẫn sẵn sàng đàm phán với Washington, vì việc Nga quyết định công nhận nền độc lập của Donetsk và Lugansk không ảnh hưởng đến mong muốn đối thoại.
Nga cho biết việc công nhận độc lập của 2 nước Cộng hòa tự xưng ở miền Đông Ukraine nhằm ngăn chặn tình hình căng thẳng leo thang khiến người dân địa phương thiệt mạng và các cơ sở hạ tầng thiết yếu bị phá hủy tại khu vực Donbass.
Nga và Đức đã xác nhận tiến hành đối thoại giữa Cố vấn chính sách đối ngoại của Thủ tướng Đức, Jens Ploetner, và nhà đàm phán Nga về vấn đề Ukraine, Dmitry Kozak.
Tối hậu thư Nga đưa ra trong dự thảo thỏa thuận giữa nước này với Mỹ và NATO về đảm bảo an ninh đã khiến khối quân sự này bối rối, không đạt được sự đồng thuận.
Căng thẳng Nga-NATO đang tiếp tục leo thang khi Nga để ngỏ khả năng tái triển khai vũ khí hạt nhân trên lãnh thổ Belarus, nếu Mỹ đưa bom hạt nhân B-61 tới Ba Lan.
Từ các động thái gần đây của phía Nga, có ý kiến cho rằng khả năng Nga đang thay đổi chiến lược đối phó với NATO, tranh thủ riêng lẻ các thành viên để chia rẽ liên minh này.
Quan chức ngoại giao Nga xác nhận mọi liên lạc quân sự giữa Moscow và khối Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã bị cắt đứt. Nga cảnh báo sẽ phản ứng quyết liệt nếu NATO kết nạp Ukraine.
Nga cảnh báo nước này sẽ có các biện pháp đáp trả tương xứng nếu Ukraine gia nhập NATO.
Đại diện Chính phủ Nga cảnh báo Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) rằng, bất kỳ động thái nào nhằm kết nạp Ukraina vào khối cũng sẽ phải hứng chịu 'các hậu quả'.
Ngày 21/10, Hãng thông tấn RIA (Nga) dẫn lời Thứ trưởng Ngoại giao Nga Andrei Rudenko cho biết Moscow đã cảnh báo Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) rằng bất kỳ động thái nào liên quan tới tư cách thành viên NATO của Ukraine sẽ đều phải trả giá.
Những lợi thế tại thung lũng Panjshir đang dần nghiêng về lực lượng Mặt trận Kháng chiến Quốc gia Afghanistan (FANR), sau khi Taliban buộc phải triệt thoái lượng lớn các tay súng ra khỏi đây để dàn trải cho các điểm nóng khác.
Tổ chức Hiệp ước an ninh tập thể (CSTO) do Nga dẫn đầu lên lịch tiến hành một loạt cuộc tập trận quy mô lớn ở Tajikistan, ngay gần biên giới Afghanistan.
Taliban chỉ để lại khoảng 10.000 tay súng và đã rút lượng lớn quân ra khỏi thung lũng Panjshir để điều về biên giới Tajikistan cung như một số điểm nóng khác, giới phân tích cho rằng, đây là cơ hội vàng cho Mặt trận Kháng chiến Quốc gia Afghanistan (FANR) phản công.
Nga tuyên bố sẵn sàng can thiệp để bảo vệ đồng minh Tajikistan nếu xảy ra bất cứ cuộc tấn công nào từ các nhóm vũ trang hồi giáo từ hướng Afghanistan.
Nga cam kết cung cấp mọi hỗ trợ cần thiết cho Tajikistan trong trường hợp nước này đối đầu bất cứ cuộc tấn công nào từ các nhóm vũ trang ở Afghanistan.
Trước việc Mỹ dự định tăng cường khả năng phòng thủ cho Ukraine bằng việc trang bị cho nước này tên lửa Vòm Sắt (Iron Dome) của Israel, Moscow đã tuyên bố đây là 'món hàng vô dụng'.
Phó Chủ tịch Ủy ban Khẩn cấp Tajikistan cho biết quốc gia Trung Á thuộc Liên Xô trước đây đang hợp tác với các tổ chức quốc tế để chuẩn bị cho một làn sóng người tị nạn Afghanistan.
Tajikistan ngày 23/7 tuyên bố sẵn sàng tiếp nhận 100.000 người tị nạn từ Afghanistan, nơi Taliban đã đạt được những lợi thế quân sự lớn sau khi đội quân do Mỹ cầm đầu rút khỏi nước này.
Sau khi Mỹ công bố kế hoạch rút quân khỏi Afghanistan, đã có rất nhiều lo ngại rằng phiến quân Taliban sẽ trỗi dậy, dẫn tới việc các quốc gia xung quanh phải sẵn sàng kế hoạch đối phó.
Vào hôm 6-7, quân đội Nga tại Tajikistan đã phóng nhiều tên lửa không đối đất trong một cuộc diễn tập nhằm chứng minh lực lượng này có thể bảo vệ biên giới của quốc gia Trung Á tiếp giáp Afghanistan.