Nga là nước cung cấp khí đốt và dầu vào Liên minh châu Âu (EU) lớn nhất trong năm ngoái, căng thẳng này đang vì thế mà đẩy cao giá dầu.
Giá dầu Azerbaijan đã tăng trên thị trường thế giới.
Giá xăng dầu hôm nay 23/2: WTI ngưỡng 92,35 USD/thùng, dầu Brent 96,84 USD/thùng.
Toàn bộ 11 nhóm cổ phiếu ngành chính của S&P 500 cùng chốt phiên trong sắc đỏ, sau khi Mỹ công bố loạt biện pháp trừng phạt mới đối với Nga...
Chỉ số S&P 500 đóng cửa trong vùng điều chỉnh vào thứ Ba, khi căng thẳng gia tăng giữa Nga và Ukraine làm suy giảm tâm lý thị trường vào đầu tuần. Căng thẳng gia tăng đã khiến thị trường lo lắng và đẩy giá dầu tăng cao.
CNBC ngày 22/2/2022 đưa tin sáng thứ Ba trong phiên giao dịch tại châu Á, dầu thô WTI tăng 3,22% lên 94 USD/ thùng, trong khi dầu tiêu chuẩn Brent tăng 1,5%, lên 96,82 USD/thùng. Căng thẳng gia tăng do khủng hoảng Nga-Ukraine đã làm thị trường lo lắng và giá dầu tăng cao. Giá dầu thô gần đây đã vượt ngưỡng 90 USD/thùng, tăng hơn 20% trong năm nay và tăng hơn 80% kể từ đầu năm 2021.
Mối lo ngại về khả năng Nga tấn công Ukraine đã làm 'rung chuyển' thị trường năng lượng, khiến giá dầu bị đẩy lên gần 100 USD/thùng.
Sản lượng cung ứng về dầu mỏ và khí đốt trên phạm vi toàn cầu bị hạn chế khiến bất kỳ bước đi nào của Nga ở Ukraine đều là sự kiện tiềm ẩn nguy cơ địa chính trị.
Giá xăng dầu tăng cao khiến hàng triệu người Mỹ đối mặt áp lực tài chính lớn, trong bối cảnh lạm phát khiến giá nhiều loại mặt hàng, dịch vụ đồng loạt leo thang.
Hoạt động khai thác dầu khí ở Vịnh Mexico phải gián đoạn do ảnh hưởng của bão khiến giá xăng dầu hôm nay có xu hướng giảm, dầu Brent xuống mức 73,41 USD/thùng.
Giá xăng giao sau của Mỹ tăng vọt sau khi cơn bão Ida đổ bộ vào bờ biển Louisiana, làm gián đoạn các cơ sở chế biến. Dầu đã đảo ngược đà tăng ban đầu do các giàn khoan trong nước có thể đã thoát khỏi thiệt hại đáng kể và chờ quyết định của các thành viên OPEC+ dự kiến họp vào hôm 1/9 sẽ xác nhận tăng nguồn cung.
Cơn bão Ida - cơn bão mạnh nhất trong 170 năm qua đã đổ bộ vào New Orleans hôm 29/8 làm ảnh hưởng lớn tới hoạt động sản xuất dầu của Mỹ.
Bão Ida đã đổ bộ vào thành phố New Orleans, bang Louisiana (Mỹ) vào ngày 29/8, sau khi càn quét Vịnh Mexico, gây ra tình trạng gián đoạn lớn đối với hoạt động sản xuất dầu của Mỹ.
Giá dầu thế giới lao dốc chóng mặt trong phiên giao dịch ngày thứ Hai (19/7), với giá dầu WTI trượt khỏi ngưỡng tâm lý chủ chốt 70 USD/thùng lần đầu tiên trong hơn 4 tháng, sau khi OPEC+ nhất trí tăng sản lượng và do biến chủng Delta của Covid-19 đe dọa nhu cầu tiêu thụ dầu toàn cầu...
Các bộ trưởng Năng lượng của OPEC+ đã nhất trí tăng sản lượng thêm 400.000 thùng/ngày từ tháng 8 - 12/2021, qua đó bổ sung tổng cộng 2 triệu thùng dầu/ngày vào nguồn cung toàn cầu cho tới cuối năm.
Giá dầu thế giới ngày 26-5 tăng nhẹ do kho dự trữ dầu thô của Mỹ giảm đã củng cố kỳ vọng nhu cầu tăng lên trước cao điểm mùa hè, đồng thời bù đắp lo ngại nguồn cung tiềm năng từ Iran sẽ lại gây ra tình trạng dư thừa.
Colonial Pipeline - công ty điều hành đường ống dẫn nhiên liệu lớn nhất của Mỹ đã bị buộc phải đóng toàn bộ mạng lưới sau một cuộc tấn công mạng.
Trong tuần cuối cùng của tháng 10/2020, giá dầu thế giới chứng kiến một tuần 'ảm đạm', với bốn phiên đi xuống.
Số ca mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 trên thế giới tăng mạnh buộc nhiều nước tái áp đặt các biện pháp cách ly, khiến giá dầu thế giới giảm hơn 5% trong phiên giao dịch 28/10, theo đó giá dầu Brent ở mức thấp nhất trong 4 tháng qua.
Giá dầu thế giới giảm hơn 5% trong phiên 28/10, đưa dầu Brent xuống mức thấp nhất trong 4 tháng qua do số ca mắc COVID-19 gia tăng ở Mỹ và châu Âu khiến thị trường lo ngại nhu cầu nhiên liệu sụt giảm.
Sáng 3/6 (theo giờ Việt Nam), giá dầu Brent đã lần đầu tiên vượt mốc 40 USD/thùng sau gầu 3 tháng, trong bối cảnh các nước trong và ngoài OPEC dần đạt đồng thuận cắt giảm sản lượng.
Giá dầu thế giới tăng hơn 1 USD/thùng trong phiên giao dịch 2/6 nhờ kỳ vọng về khả năng các nước sản xuất dầu chủ chốt sẽ nhất trí kéo dài thỏa thuận cắt giảm sản lượng trong cuộc họp trực tuyến dự kiến diễn ra trong tuần này.
Giá dầu tăng kéo nhiều mặt hàng kim loại công nghiệp, cao su, đường… tăng theo. Trong nhóm nông sản, đậu tương cũng tăng giá do Trung Quốc mua vào.
Giá dầu thế giới tăng hơn 1 USD/thùng trong phiên 2/6 trước thềm cuộc họp của OPEC+, giữa lúc nhiều nước và nhiều bang của Mỹ bắt đầu nới lỏng các biện pháp phong tỏa nhằm khống chế dịch COVID-19.
Để ứng phó với diễn biến tiêu cực của giá dầu, nhiều công ty quốc tế lớn phải tính đến các phương án tạm ngừng sản xuất, cắt giảm đầu tư, thậm chí tuyên bố phá sản.
Trước tác động mạnh của đại dịch, Chính phủ nhiều nước đã có những động thái nhằm vực dậy giá dầu, giảm khó khăn cho các doanh nghiệp dầu khí.
Đã xuất hiện dự báo giá dầu sẽ giảm xuống còn khoảng 20 USD/thùng trong bối cảnh nhu cầu toàn cầu lao dốc do Covid-19
Tác động của virus Corona mới (nCoV) cho thấy Trung Đông phần nào đã phụ thuộc vào Trung Quốc về dầu mỏ và du lịch.
Một chuyên gia về năng lượng cho biết giá dầu có thể tiếp tục giảm xuống 5 USD/thùng do những tác động của dịch viêm phổi Vũ Hán tại Trung Quốc.
Dầu Brent và dầu WTI đều ghi nhận tuần thứ 3 tăng giá liên tiếp khi những căng thẳng thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đã hạ nhiệt.
Giá dầu thế giới giảm trong phiên giao dịch ngày thứ Sáu, nhưng vẫn chốt tuần tăng thứ ba liên tục...
Quy định mới của Tổ chức hàng hải quốc tế về hàm lượng lưu huỳnh trong nhiên liệu vận tải biển phải giảm xuống 0,5% được dự báo sẽ làm gia tăng mạnh nhu cầu về dầu thô ngọt nhẹ, đặc biệt là dầu thô của Hoa Kỳ.
Nhiều khả năng Tổ chức Các nước xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và đồng minh sẽ tiếp tục cắt giảm sản lượng tại cuộc họp tại Vienna (Áo) vào ngày 5-6/12 tới.
Tính chung cả tháng 10/2019, giá dầu thô Brent đã giảm gần 1%, trong khi đó, giá dầu thô WTI tăng khoảng 1%. Một số tin tức thị trường ảnh hưởng đến giá dầu thô bao gồm tình trạng gián đoạn nguồn cung dầu thô WTI tạm thời và các số liệu kinh tế đáng thất vọng của Trung Quốc.
Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (IEA) cho biết tồn kho dầu thô thương mại của nước này giảm 12,8 triệu thùng trong tuần trước...