Cố vấn cấp cao của Nhà Trắng nói tiêm vaccine 'giúp chúng ta quyến rũ hơn', sau khi Nhà Trắng liên kết với các ứng dụng hẹn hò để khuyến khích việc tiêm chủng.
Ngày 21-5, chính quyền Tổng thống Joe Biden thông báo các ứng dụng hẹn hò đang giúp những người độc thân tìm được các ứng viên đã tiêm vắc-xin Covid-19 dễ dàng hơn.
Mua nhiều và không sử dụng đến cũng rất nhiều, song tính đến thời điểm hiện tại, Mỹ vẫn chưa chia sẻ bất kỳ liều vaccine ngừa COVID-19 nào cho các nước còn lại của thế giới.
Hàng triệu liều vaccine chưa sử dụng tại Mỹ và được hứa trao lại cho các quốc gia khác vẫn không thể lên máy bay trong một sớm một chiều.
Mỹ sẽ xuất khẩu 60 triệu liều vắc-xin AstraZeneca, một quan chức cấp cao thông báo ngày 26/4, trong lúc chính quyền Biden đang bị chỉ trích về việc thu gom vắc-xin trong khi nhiều quốc gia đang khốn khổ vì dịch COVID-19.
Nhà Trắng hôm thứ Hai cho biết Mỹ sẽ chia sẻ 60 triệu liều vắc-xin AstraZeneca cho nhiều nước trên thế giới trong vài tuần tới.
Canada cho biết đã hợp tác chặt chẽ với nhà sản xuất Janssen Pharmaceuticals và các cơ quan quản lý quốc tế khác để đánh giá bằng chứng mới nhất trước khi sử dụng vaccine này cho người dân Canada.
Tính đến 6h ngày 27-4, toàn thế giới có 148.441.903 ca mắc Covid-19, trong đó có 3.132.442 trường hợp tử vong và 126.071.639 bệnh nhân đã hồi phục.
Ông Biden có kế hoạch mua bổ sung 100 triệu liều vaccine ngừa COVID-19 của hãng Johnson & Johnson nhằm đảm bảo nguồn cung để tiêm chủng cho toàn bộ dân số nước Mỹ.
Thống đốc Texas dỡ lệnh cấm đeo khẩu trang bắt buộc và cho phép các cơ sở kinh doanh hoạt động bình thường trở lại...
Một tín hiệu tốt cho Hoa Kỳ là lượng vắc xin sắp tới sẽ tăng vọt khiến việc triển khai tiêm chủng thuận lợi hơn. Nhưng nếu lơ là, chủ quan vì tin tức tốt này có thể khiến Hoa Kỳ đối mặt với hậu quả khủng khiếp.
Thống đốc nhiều bang ở Mỹ đã cho nới lỏng các biện pháp hạn chế trong bối cảnh tình hình dịch Covid-19 tại nước này tiến triển tích cực, với số ca mắc mới giảm mạnh.
Chính phủ Mỹ hôm 27-2 trở thành quốc gia đầu tiên cấp phép sử dụng khẩn cấp vắc-xin Covid-19 1 liều tiêm của Công ty Johnson & Johnson (Mỹ).
Ngày 26-2, nhóm chuyên gia cố vấn của Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) đã bỏ phiếu đề nghị cấp phép vaccine Covid-19 một liều của Johnson & Johnson để sử dụng trong trường hợp khẩn cấp. Đây là bước đi quan trọng tiến gần hơn với việc triển khai vaccine này tại Mỹ.
6 triệu liều vaccine COVID-19 của Mỹ đang tồn đọng vì bão tuyết hoành hành khắp nước, ảnh hưởng đến tất cả các bang,buộc nhiều lịch hẹn tiêm chủng phải lùi lại.
Cố vấn cấp cao về dịch COVID-19 của Nhà Trắng Andy Slavitt cho biết chương trình phân phối vaccine tại Mỹ bị gián đoạn vì bão tuyết và thời tiết giá rét gây mất điện.
Lầu Năm Góc mới đây đã phê duyệt kế hoạch triển khai 1.100 binh sĩ nhằm hỗ trợ chính quyền trong công tác tiêm chủng vaccine COVID-19.
Tính đến 6h ngày 6-2, toàn thế giới có 105.860.335 ca mắc Covid-19, trong đó có 2.306.708 trường hợp tử vong và 77.449.851 bệnh nhân đã hồi phục.
Lầu Năm Góc sẽ triển khai 1.100 binh sĩ hỗ trợ chiến dịch tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19 trên khắp nước Mỹ.
Lầu Năm Góc vào ngày 5/2 đã phê duyệt kế hoạch triển khai 1.100 binh sĩ hỗ trợ chính quyền của Tổng thống Joe Biden đẩy nhanh việc tiêm chủng vaccine Covid-19.
Động thái trên diễn ra sau khi Thượng viện Mỹ đã chính thức thông qua dự thảo ngân sách này. Đây không phải là một điều luật và không yêu cầu có chữ ký của Tổng thống.
Pháp lần đầu kêu gọi Đức từ bỏ dự án Dòng chảy Phương Bắc 2; Nhà Trắng cảnh báo các nhà cung cấp không nên giữ lại vaccine Covid-19… là những tin quốc tế mới nhất trong ngày 2/2.
Ngày 1/2, chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden đã bày tỏ lo ngại rằng các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe có thể đang tích trữ các liều vắcxin phòng COVID-19 để chủng ngừa cho những người đã được tiêm mũi thứ nhất, cho rằng điều này không nên xảy ra.