Cả hai cuộc chiến đều đang xảy ra ngay trước 'cửa ngõ' châu Âu, giáng đòn nặng nề vào kinh tế và xã hội, làm lung lay nghiêm trọng an ninh, trật tự châu Âu.
Tờ Financial Times nhận định tư cách thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) có thể đưa Thụy Điển thành trung tâm hậu cần và tuyến đường tăng viện của liên minh này.
Cùng nhau nộp đơn gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) vào tháng 5/2022 song dường như cơ hội được kết nạp vào liên minh quân sự này lại đang rộng mở với Phần Lan trong khi cánh cửa vẫn khép chặt với Thụy Điển.
Phó Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Mircea Geoana nhấn mạnh NATO không thể không hành động nếu an ninh của Thụy Điển và Phần Lan bị đe dọa.
Trong tuyên bố mới nhất, Bộ trưởng Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu cho biết, Quốc hội nước này sẽ không phê chuẩn nghị định thư liên quan tư cách thành viên NATO của Thụy Ðiển và Phần Lan trong điều kiện hiện nay.
Trước đó, hôm 29/1, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ phát tín hiệu rằng Ankara có thể đồng ý để Phần Lan gia nhập NATO trước Thụy Điển, trong bối cảnh căng thẳng gia tăng với Stockholm.
Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg ngày 5/11 nói rằng, liên minh quân sự này không có kế hoạch điều chỉnh triển khai vũ khí hạt nhân sau khi kết nạp thêm hai thành viên Phần Lan và Thụy Điển.
Trong cuộc hội đàm tại Phần Lan, tân Thủ tướng Thụy Điển Ulf Kristersson và người đồng cấp Phần Lan Sanna Marin đã nhất trí về các biện pháp tăng cường hợp tác song phương, đặc biệt là trong lộ trình của hai nước trong việc gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Trong cuộc hội đàm ngày 28/10, Thủ tướng Phần Lan và người đồng cấp Thụy Điển nhấn mạnh tầm quan trọng của hợp tác song phương, đặc biệt trong việc trở thành thành viên của NATO trong tương lai.
Văn phòng Công tố Liên bang Nga thông báo cơ quan an ninh nước này đã mở cuộc điều tra khủng bố quốc tế đối với sự cố rò rỉ trên các tuyến đường ống Dòng chảy phương Bắc dẫn khí đốt từ Nga sang Liên minh châu Âu (EU).
Lực lượng bảo vệ bờ biển Thụy Điển ngày 29/9 thông báo đã phát hiện vụ rò rỉ thứ 4 trên tuyến đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc dưới biển Baltic vận chuyển khí đốt từ Nga tới Đức.
Ngày 28/9, báo Svenska Dagbladet đưa tin Lực lượng bảo vệ bờ biển Thụy Điển đã phát hiện vụ rò rỉ thứ 4 trên tuyến đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc dưới biển Baltic vận chuyển khí đốt từ Nga tới Đức.
Nga đã mở cuộc điều tra sau khi phát hiện 'các hành động phá hoại có chủ đích nhằm vào các đường ống dẫn khí đốt gần đảo Bornholm trên biển Baltic, gây thiệt hại kinh tế đáng kể cho Liên bang Nga.'
Ngày 28/9, Văn phòng Tổng công tố Nga thông báo cơ quan an ninh nước này đã mở cuộc điều tra 'khủng bố quốc tế' về sự cố rò rỉ đối với các tuyến đường ống Dòng chảy phương Bắc dẫn khí đốt từ nước này sang Đức.
Theo Ngoại trưởng Thụy Điển Ann Linde, chính quyền nước này đang đánh giá danh sách khí tài trong gói viện trợ quân sự thứ bảy dành cho Ukraine.
Ngoại trưởng Nga - ông Sergey Lavrov cho biết Liên Hợp Quốc đã đảm bảo với ông về tiến trình dỡ bỏ các hạn chế xuất khẩu ngũ cốc của Nga.
Pháo tự hành FH-77BW L-52 Archer có khả năng cơ động cao, sức công phá mạnh và chính xác. Với tính năng kỹ chiến thuật ưu việt như trên, vũ khí Thụy Điển được kỳ vọng có thể giúp Ukraine nắm giữ ưu thế lớn khi tiến hành tấn công ở Kherson.
Vũ khí Thụy Điển với tính năng kỹ chiến thuật ưu việt có thể giúp Ukraine nắm giữ ưu thế lớn khi tiến hành cuộc tổng tấn công Kherson.
Tạp chí Popular Mechanics của Mỹ đăng tải bài viết nhận định Phần Lan và Thụy Điển có lợi cho Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) vì 2 quốc gia Bắc Âu đã phát triển lực lượng quân sự, sẽ bảo vệ các nước như Estonia, Latvia và Lithuania.
Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) diễn ra ở Thủ đô Madrid của Tây Ban Nha vừa qua đã thông qua Khái niệm chiến lược mới, vạch ra những sách lược cốt lõi trong hoạt động của một trong những liên minh lớn nhất thế giới này.
Hãng tin RT và Tass của Nga cho biết, ngày 5-7, Thụy Điển và Phần Lan đã ký các nghị định thư gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tại trụ sở của tổ chức này ở Brussels (Bỉ).
Quá trình phê chuẩn cần có sự nhất trí của cả 30 quốc gia và có thể mất ít nhất vài tháng.
Phó Tổng Thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Mircea Geoana ngày 5/7 khẳng định, liên minh quân sự này không có kế hoạch gửi quân đến Thụy Điển hay Phần Lan, sau khi 2 nước này hoàn tất thủ tục trở thành thành viên dự kiến trong tuần này.
Ngày 5/7, Phó Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), cho biết liên minh phòng thủ này hiện không có kế hoạch gửi quân đến Thụy Điển hay Phần Lan.
Toàn bộ 30 quốc gia thành viên NATO kí nghị định thư về việc gia nhập liên minh đối với Phần Lan, Thụy Điển và văn kiện này cần được Quốc hội các nước thông qua.
Ngày 5/7, các phương tiện truyền thông đưa tin Thụy Điển và Phần Lan hoàn tất vòng đàm phán đầu tiên và ký các nghị định thư gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg ngày 5/7 cho biết tiến trình phê chuẩn Thụy Điển và Phần Lan gia nhập khối đã chính thức bắt đầu.
Tiến trình phê chuẩn Thụy Điển và Phần Lan trở thành thành viên mới nhất của liên minh quân sự này đã chính thức được khởi động ngày 5/7, đánh dấu một bước tiến lịch sử do cuộc xung đột ở Ukraine.
Ngoại trưởng Thụy Điển Ann Linde và người đồng cấp Phần Lan Pekka Havisto đã bắt đầu tiến hành các cuộc đàm phán với Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), chính thức khởi động tiến trình gia nhập liên minh quân sự này.
Tiến trình phê chuẩn việc Phần Lan, Thụy Điển gia nhập NATO sẽ phụ thuộc vào mỗi quốc gia thành viên NATO và thường kéo dài từ 8 đến 12 tháng.
Việc kết nạp thành viên mới cần phải nhận được sự tán thành của tất cả 30 nước thành viên hiện nay của liên minh quân sự NATO, thông qua quá trình đàm phán với rất nhiều thủ tục.
Ngày 4/7, Ngoại trưởng Thụy Điển Ann Linde và người đồng cấp Phần Lan Pekka Haavisto đã bắt đầu tiến hành các cuộc đàm phán với Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), chính thức khởi động tiến trình gia nhập liên minh quân sự này.
Tuần này đánh dấu một bước ngoặt lớn trong quan hệ giữa Nga và phương Tây khi Tổ chức quân sự Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) chính thức gửi lời mời gia nhập tới Thụy Điển và Phần Lan.
Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) diễn ra tại Madrid, Tây Ban Nha, trong ba ngày 28-30/6, được coi là sự kiện mang tính bước ngoặt của khối quân sự này với nhiều quyết sách quan trọng được thông qua, trong đó có quyết định mở rộng khối, cải tổ lực lượng phản ứng và đặc biệt là vạch ra định hướng chiến lược trong giai đoạn tới.
NATO kết thúc hội nghị thượng đỉnh được đánh giá mang tầm lịch sử với nhiều quyết định quan trọng: Chính thức mời Thụy Điển, Phần Lan gia nhập liên minh; công bố khái niệm chiến lược mới nhắm vào Nga, Trung Quốc.
NY Times nhận định rằng, sự thay đổi trong lập trường của Thổ Nhĩ Kỳ về việc Thụy Điển và Phần Lan gia nhập NATO dường như là một chiến thắng cho Tổng thống Mỹ Joe Biden và là một tín hiệu xấu đối với Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Ngày 29/6, Ngoại trưởng Ukraine Dmitry Kuleba tuyên bố Kiev không từ bỏ kế hoạch gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Thổ Nhĩ Kỳ đã có bước đi bất ngờ trước thềm Hội nghị Thượng đỉnh NATO ở Madrid, tuyên bố rằng họ 'đã có được những gì mình muốn'.
Ngày 28/6, Thổ Nhĩ Kỳ đã tuyên bố ngừng phản đối Thụy Điển và Phần Lan gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), mở đường cho hai quốc gia Bắc Âu này tham gia liên minh quân sự do Mỹ đứng đầu.