Trung Quốc từ chối cho tàu chiến Đức thăm Thượng Hải

Trung Quốc vừa từ chối đề nghị của phía Đức về việc cho phép một tàu chiến của họ thăm cảng Thượng Hải, nhân chuyến đi đến Ấn Độ - Thái Bình Dương.

Trung Quốc từ chối cho phép tàu chiến Đức ghé cảng Thượng Hải

Tàu chiến Bayern của Đức đã lên kế hoạch dừng lại ở một cảng của Trung Quốc khi đi qua Biển Đông. Tuy nhiên, truyền thông Đức ngày 15-9 cho biết, Bắc Kinh đã từ chối đề nghị từ phía Đức 'sau một thời gian suy nghĩ.'

Châu Âu lo lắng khi Nga thỏa thuận đưa 1.000 lính đánh thuê đến Mali

Tập đoàn Wagner của Nga nhất trí đưa khoảng 1.000 lính đánh thuê thuộc công ty này sang huấn luyện quân đội và đảm bảo an ninh cho các quan chức cấp cao của Mali.

Đức vội lên tiếng vụ tin đồn Mali tính đón 1.000 lính đánh thuê Nga

Sau Pháp, ngày 15/9, Đức lên tiếng bày tỏ quan ngại về thông tin liên quan thỏa thuận giữa chính quyền quân sự Mali với một công ty an ninh của Nga liên quan đến kế hoạch đưa lực lượng lính đánh thuê Nga vào quốc gia châu Phi này.

Đức ủng hộ EU thành lập lực lượng quân sự phản ứng nhanh

Vào hôm 2-9, Đức đã kêu gọi EU hiện thực hóa kế hoạch thành lập một lực lượng quân đội phản ứng nhanh để sẵn sàng xử lý các loại khủng hoảng sau khi rút ra được nhiều bài học từ cuộc sơ tán hỗn loạn tại Afghanistan.

EU nên cho phép liên minh quân sự giải quyết các cuộc khủng hoảng

Hôm thứ Năm (2/9), Đức kêu gọi Liên minh châu Âu cho phép các liên minh sẵn sàng trong khối triển khai nhanh chóng lực lượng quân sự trước một cuộc khủng hoảng, khi các thành viên thảo luận về bài học kinh nghiệm sau cuộc di tản hỗn loạn khỏi Afghanistan.

Nhiều nước kết thúc sơ tán người khỏi Afghanistan sau vụ đánh bom

Trong khi Mỹ và Anh đang gấp rút sơ tán công dân và người Afghanistan rời khỏi Kabul trước thời hạn 31/8, một số nước đã kết thúc chiến dịch này.

Đức và Pháp chấm dứt chiến dịch di tản tại Afghanistan, Anh vẫn tiếp tục

Chính phủ các nước Pháp và Đức ngày 26/8 tuyên bố chấm dứt các chiến dịch di tản tại Afghanistan, trong khi Thủ tướng Anh Boris Johnson khẳng định quân đội Anh vẫn tiếp tục duy trì các chuyến bay di tản bất chấp các vụ tấn công khủng bố vừa diễn ra ở sân bay Kabul.

IOM kêu gọi gây quỹ khẩn cấp hỗ trợ người Afghanistan phải đi lánh nạn

Ngày 26/8, Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) đưa ra lời kêu gọi khẩn cấp gây quỹ 24 triệu USD nhằm hỗ trợ cho hơn 5 triệu người phải đi lánh nạn trong nước Afghanistan và đang sống trong các điều kiện 'đặc biệt khó khăn'.

G7 không nhất trí được việc kéo dài hoạt động sơ tán sau thời hạn chót

Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, phát biểu ngày 24/8 sau Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7), Thủ tướng Đức Angela Merkel cho rằng cần phải có sự hợp tác rất chặt chẽ giữa các nước G7 và các đồng minh NATO trong vấn đề Afghanistan, đồng thời cho biết G7 đã không thống nhất được việc gia hạn hoạt động sơ tán sau thời hạn chót vào cuối tháng 8 này.

G7 không nhất trí được việc kéo dài hoạt động sơ tán sau thời hạn chót

Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, phát biểu ngày 24/8 sau Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7), Thủ tướng Đức Angela Merkel cho rằng cần phải có sự hợp tác rất chặt chẽ giữa các nước G7 và các đồng minh NATO trong vấn đề Afghanistan, đồng thời cho biết G7 đã không thống nhất được việc gia hạn hoạt động sơ tán sau thời hạn chót vào cuối tháng 8 này.

Thủ tướng Anh khẳng định quan điểm về Taliban

Ngày 18/8, Thủ tướng Anh Boris Johnson cho biết nước này sẽ đánh giá Taliban dựa trên những hành động của lực lượng này, chứ không phải căn cứ vào những gì họ tuyên bố.

Máy bay Đức đến nhưng chỉ sơ tán được 7 người từ sân bay Kabul

Giới chức Đức cho biết một máy bay vận tải của nước này đã hạ cánh xuống sân bay tại thủ đô Kabul nhưng chỉ có thể giải cứu 7 người do tình trạng hỗn loạn ở hiện trường.

Ông Biden rút thêm 500 triệu USD từ quỹ khẩn cấp để hỗ trợ người tị nạn Afghanistan

Tổng thống Joe Biden sẽ sử dụng 500 triệu USD từ quỹ khẩn cấp liên bang để giúp tái định cư hàng nghìn người tị nạn Afghanistan, Nhà Trắng cho biết.

Nhật Bản đóng cửa Đại sứ quán tại Afghanistan

Ngày 17/8, Bộ Ngoại giao Nhật Bản thông báo đã đóng cửa Đại sứ quán nước này tại Afghanistan và sơ tán toàn bộ nhân viên đang làm việc tại đây trong bối cảnh lo ngại tình hình an ninh sau khi Taliban giành quyền kiểm soát thủ đô Kabul.

Thắng lợi của Taliban khiến láng giềng và châu Âu lo ngại bất ổn lan tỏa từ Afghanistan

Pakistan và Iran là hai trong số nhiều nước dễ bị tổn thương nhất trước làn sóng người tị nạn. Nhưng châu Âu cũng bắt đầu quan ngại về diễn biến ở Afghanistan.

Afghanistan: Quân đội Đức hỗ trợ công tác sơ tán

Ngày 14/8, Bộ trưởng Quốc phòng Đức Annegret Kramp-Karrenbauer cho biết quân đội nước này sẽ hỗ trợ nhân viên bản địa và nhân viên người Đức rời khỏi Đại sứ quán Đức ở thủ đô Kabul của Afghanistan.

Tình hình Afghanistan: Đức 'ưu tiên tuyệt đối' công tác sơ tán, Qatar kêu gọi Taliban ngừng bắn

Bộ trưởng Quốc phòng Đức Annegret Kramp-Karrenbauer ngày 14/8 cho biết quân đội nước này sẽ hỗ trợ nhân viên bản địa và nhân viên người Đức rời khỏi Đại sứ quán Đức ở thủ đô Kabul của Afghanistan.

Taliban chiếm thành trì cuối cùng ở miền Bắc của Chính phủ Afghanistan

Người đứng đầu hội đồng tỉnh Balkh cho biết thành phố Mazar-i-Sharif dường như đã thất thủ mà không có giao tranh nổ ra và các binh sỹ đã buông vũ khí và chạy về phía cửa khẩu biên giới Uzbekistan.

Thủ phủ tỉnh thứ sáu tại Afghanistan rơi vào tay Taliban

Các tay súng của Taliban đã chiếm được thủ phủ tỉnh thứ sáu ở Afghanistan trong hôm 9/8.

Trung Quốc thận trọng khi Đức điều tàu chiến đến Biển Đông

Lần đầu đầu tiên trong gần 20 năm qua, một tàu chiến Đức có hành trình hướng về Biển Đông và việc Bắc Kinh yêu cầu Berlin làm rõ ý định đến đây cho thấy Bắc Kinh đang rất thận trọng trong ứng xử với Berlin.

Ấn Độ sắp triển khai lực lượng đặc nhiệm ở biển Đông

Bộ Quốc phòng Ấn Độ thông báo sẽ triển khai lực lượng đặc nhiệm gồm 4 tàu chiến tới biển Đông trong một nhiệm vụ kéo dài 2 tháng.

Tàu hải quân Đức hành trình qua Biển Đông lần đầu tiên sau gần 2 thập kỷ

Hôm 3-8, CNN đưa tin Đức đã điều một tàu hải quân qua Biển Đông lần đầu tiên sau gần hai thập kỷ, cùng với các quốc gia phương Tây khác mở rộng sự hiện diện quân sự trong khu vực trong bối cảnh căng thẳng ngày càng tăng cao với Trung Quốc.

Lần đầu tiên đưa tàu chiến tới Biển Đông sau 20 năm, Đức nhấn mạnh không chấp nhận tuyên bố của Trung Quốc

Ngày 2/8, Đức lần đầu tiên tuyên bố sẽ điều tàu chiến tới Biển Đông sau gần 2 thập kỷ, cùng các nước phương Tây khác tăng cường hiện diện quân sự trong khu vực.

Anh vừa đi, Đức đã đến Biển Đông bất chấp thái độ của Trung Quốc

Đức vào ngày 2.8 đã điều tàu chiến đến Biển Đông lần đầu tiên sau gần 20 năm – động thái có thể khiến Trung Quốc tức giận.

Đức lần đầu điều chiến hạm đi qua Biển Đông sau 20 năm

Theo giới chức quân sự Đức, việc tàu hộ vệ Bayern đi qua Biển Đông là một phần của nhiệm vụ kéo dài 6 tháng tại Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.

Chiến hạm Đức sẽ hiện diện trên Biển Đông lần đầu tiên trong 20 năm

Lần đầu tiên từ năm 2002, một tàu chiến Đức sẽ đi qua Biển Đông nhằm nhấn mạnh Đức không chấp nhận yêu sách đòi lãnh thổ vô lý của Trung Quốc.

Tàu chiến Đức lên đường đến Biển Đông

Ngày 2/8, Đức đưa một tàu chiến lên đường đến Biển Đông, lần đầu tiên trong gần 2 thập kỷ, để cùng các quốc gia phương Tây khác mở rộng hiện diện quân sự ở khu vực nhằm bác bỏ các yêu sách phi lý của Trung Quốc.

Đức lần đầu điều tàu chiến đến Biển Đông sau gần 20 năm

Lần đầu tiên sau gần hai thập kỷ, Đức điều một tàu chiến đến Biển Đông hôm 2/8, nhằm cùng với các nước phương Tây khác tăng cường hiện diện quân sự trong khu vực.

Tàu chiến Đức trên đường tới Biển Đông

Tàu chiến Bayern của Đức đã khởi hành và dự kiến đi qua Biển Đông vào giữa tháng 12.

Tàu khu trục Đức đến ÂĐD-TBD để 'đảm bảo một trật tự quốc tế dựa trên luật lệ'

Lần đầu tiên sau 20 năm, Đức điều một tàu khu trục nhỏ đến khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương để đảm bảo 'một trật tự quốc tế dựa trên luật lệ'.

Tàu chiến Đức tới Biển Đông lần đầu tiên sau gần 2 thập kỷ

Reuters đưa tin, Đức hôm 2/8 đã cử một tàu chiến đến Biển Đông lần đầu tiên kể từ năm 2002, thêm vào danh sách loạt quốc gia phương Tây gần đây mở rộng sự hiện diện quân sự trong khu vực.

Tàu chiến Đức đến biển Đông vì Trung Quốc

Đức hôm 2-8 đã điều tàu chiến đến biển Đông lần đầu tiên sau gần hai thập kỷ, cùng các quốc gia phương Tây tăng cường sự hiện diện quân sự tại đây trong bối cảnh Trung Quốc đơn phương đưa ra những tuyên bố chủ quyền phi lý trong khu vực.

Sau tàu sân bay Anh, đến lượt tàu hộ vệ tên lửa của Đức vào Biển Đông

Hải quân Đức sẽ triển khai một tàu hộ vệ tên lửa tới vùng biển Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương và đây là lần đầu tiên kể từ năm 2016 tàu chiến Đức hiện diện ở khu vực này.

Đức sẵn sàng cho cuộc chiến trong không gian

Bộ trưởng Quốc phòng Đức Annegret Kramp-Karrenbauer và Tổng thanh tra Eberhard Zorn, sĩ quan quân đội cao cấp nhất của Đức, hôm 15-7 đã chính thức thông báo về việc thành lập và ra mắt Bộ chỉ huy không gian. Đơn vị mới của quân đội Đức có trụ sở tại Trung tâm hoạt động hàng không ở Uedem và trực thuộc Luftwaffe (Lực lượng Không quân Đức).

Đức sẵn sàng cho cuộc chiến trong không gian

Bộ trưởng Quốc phòng Đức Annegret Kramp-Karrenbauer và Tổng thanh tra Eberhard Zorn, sĩ quan quân đội cao cấp nhất của Đức, hôm 15-7 đã chính thức thông báo về việc thành lập và ra mắt Bộ chỉ huy không gian. Đơn vị mới của quân đội Đức có trụ sở tại Trung tâm hoạt động hàng không ở Uedem và trực thuộc Luftwaffe (Lực lượng Không quân Đức).

Quân đội Đức chính thức vận hành Bộ chỉ huy không gianTin khácSáng mãi ngọn lửa thanh niên xung phongGia đình nhiều thế hệ: Lưu giữ, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống

Bộ Chỉ huy không gian của Đức, đặt trụ sở tại thị trấn Uedem thuộc bang Nordrhein-Westfalen (Tây Đức), có nhiệm vụ bảo vệ và giám sát các vệ tinh, theo dõi rác/mảnh vụn không gian nguy hiểm…