Hiệp định Geneve: Việt Nam mềm dẻo, sáng suốt và kiên định trong đàm phán

Tại Hội nghị Geneve, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Văn Đồng thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã kiên định với lập trường: 'Đi tới một giải pháp hoàn chỉnh là đình chỉ chiến sự trên toàn bán đảo Đông Dương đi đôi với giải pháp chính trị cho vấn đề Việt Nam, Lào và Campuchia trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của mỗi nước Đông Dương'.

Sự nghiệp hội họa của một chính khách lỗi lạc

Trong sách Churchill: the Statesman as Artist, David Cannadine, GS Đại học Princeton, kể rằng vẽ tranh là một 'chiến lược' mà Churchill đã sử dụng để 'ngăn chặn trầm cảm'.

Kênh đào Suez 1956: Tấm gương bị lãng quên

Xung đột vũ trang toàn diện, châu Âu đối mặt khủng hoảng năng lượng, dầu mỏ trở thành đòn bẩy tác động đến các sự kiện chính trị, và cả những lời úp mở về khả năng sử dụng vũ khí hạt nhân… Không, đó không phải là những đường nét liên quan đến chiến dịch quân sự đặc biệt của nước Nga ở miền đông Ukraine hiện tại. Đó là câu chuyện về cuộc khủng hoảng năm 1956, tại kênh đào Suez.

Quyền lực mềm của vị quân vương tại vị lâu nhất nước Anh

Nữ hoàng Elizabeth II đóng vai trò quan trọng trong nền chính trị Anh. Bà hòa hợp với tất cả thủ tướng dù họ có đường lối chính sách và xuất thân khác nhau.

Chùm ảnh: Nữ hoàng Elizabeth II bổ nhiệm 15 Thủ tướng Anh

Kể từ năm 1955, Nữ hoàng Elizabeth II đã bổ nhiệm 15 Thủ tướng Anh, kể từ thời Anthony Eden, cho tới bà Liz Truss.

Lần đầu tiên trong hơn 70 năm, Nữ hoàng không tiếp kiến tân Thủ tướng Anh ở London, lý do vì sao?

Lần đầu tiên trong lịch sử 70 năm trị vì, Nữ hoàng sẽ không bổ nhiệm tân Thủ tướng Anh tại lâu đài Buckingham như truyền thống.

Phương Tây từng lên kế hoạch đè bẹp Liên Xô ngay sau Thế chiến II

Nước Anh không muốn chịu đựng thêm sự gia tăng ảnh hưởng của Liên Xô sau Thế chiến II và họ sẵn sàng khởi động ngay Thế chiến III từ năm 1945. Chỉ đến khi họ tỉnh táo tính đến quy mô và sức mạnh của Hồng quân thì Anh mới chịu từ bỏ ý định đè bẹp Liên Xô bằng vũ lực.

Phương Tây từng lên kế hoạch đè bẹp Liên Xô ngay sau Thế chiến II

Nước Anh không muốn chịu đựng thêm sự gia tăng ảnh hưởng của Liên Xô sau Thế chiến II và họ sẵn sàng khởi động ngay Thế chiến III từ năm 1945. Chỉ đến khi họ tỉnh táo tính đến quy mô và sức mạnh của Hồng quân thì Anh mới chịu từ bỏ ý định đè bẹp Liên Xô bằng vũ lực.

Những khoảnh khắc đáng nhớ khi Tổng thống Mỹ gặp lãnh đạo Nga

Trong thế kỷ qua, lãnh đạo Nga và Mỹ đã nhiều lần gặp gỡ, đôi khi mang tâm thế đối đầu, có khi chủ trương nồng ấm quan hệ. Những sự kiện như vậy luôn được dư luận thế giới đặc biệt quan tâm.

Mối tình của công chúa phóng khoáng nhất hoàng gia Anh với người làm vườn

Là em gái của Nữ hoàng Elizabeth II, Công chúa Margaret thu hút sự chú ý của dư luận bằng cuộc sống riêng tư với những mối tình gây tranh cãi.

Vụ tấn công tàu chở dầu ở Vịnh Oman: Bằng chứng của Mỹ chưa đủ sức thuyết phục

Bình luận về vụ tấn công tàu chở dầu ở Vịnh Oman, ông Robert Fisk - nhà báo chuyên về Trung Đông của The Independent từng đoạt nhiều giải thưởng báo chí – cho rằng, các bằng chứng của Mỹ đưa ra để chứng minh vai trò của Iran trong các vụ tấn công còn thiếu sức thuyết phục.