Phó Thủ tướng Thái Lan Anutin Charnvirakul hoan nghênh tự do hóa thương mại và đầu tư giữa Trung Quốc và Thái Lan, cho rằng điều này đã mang lại cơ hội phát triển kinh tế to lớn cho Thái Lan nói riêng và cộng đồng các nước ASEAN nói chung, thông qua Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP).
Với quyết định tái mở cửa của Bắc Kinh, nguồn lợi từ du khách Trung Quốc đối với các nước vốn dựa vào du lịch sẽ được kỳ vọng dần phục hồi.
Ngày 9/1, ba bộ trưởng nội các Thái Lan đã có mặt ở sân bay Suvarnabhumi (Bangkok) chào đón những du khách Trung Quốc đầu tiên tới nước này sau khi Trung Quốc mở cửa quốc tế từ 8/1.
Nhiều hộ kinh doanh ở các nước châu Á đã bày tỏ mong muốn đón tiếp du khách Trung Quốc trở lại sau một khoảng thời gian khó khăn vì COVID-19 vừa qua.
Thái Lan rút lại quy định yêu cầu du khách đến nước này phải trình thẻ vaccine COVID-19, chỉ hai ngày sau khi ban hành.
Bộ Y tế Nhật Bản thông báo 95.308 ca mắc và 336 ca tử vong do COVID-19 trong ngày 9-1.
Ngày 9/1, Thái Lan thông báo xóa bỏ quy định y tế phòng dịch Covid-19 vừa được công bố ngày 7/1.
Thông báo ngày 9/1 từ Bộ Y tế Thái Lan cho biết nước này hủy quy định yêu cầu du khách trình giấy chứng nhận đã tiêm chủng ngừa Covid-19 khi nhập cảnh.
Khi Trung Quốc mở cửa trở lại từ ngày 8/1, hàng triệu du khách đã sẵn sàng quay trở lại các điểm du lịch nổi tiếng thế giới, làm dấy lên hy vọng về sự phục hồi của ngành khách sạn toàn cầu.
Thái Lan ngày 9/1 đã xóa bỏ quy định y tế được công bố hồi cuối tuần qua, trong đó yêu cầu du khách nhập cảnh nước này xuất trình chứng nhận tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19.
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Y tế Công cộng Thái Lan Anutin Charnvirakul hôm nay (9/1) cho biết, chính phủ Thái Lan hủy quyết định yêu cầu du khách nhập cảnh nước này phải xuất trình chứng chỉ tiêm ít nhất 02 liều vaccine ngừa Covid-19.
Thái Lan đang liên tục thay đổi các quy định về y tế đối với du khách quốc tế. Vì vậy, nếu bạn có kế hoạch đi du lịch tới 'xứ sở Chùa Vàng' vào dịp Tết Nguyên Đán sắp tới thì nên theo dõi thông tin thường xuyên nhé!
Từ ngày 9/1, du khách quốc tế khi nhập cảnh Thái Lan sẽ phải tuân thủ theo quy định phòng dịch mới.
Ngày 9/1, chính phủ Thái Lan có động thái 'quay đầu' khi hủy bỏ các yêu cầu nhập cảnh được công bố hồi cuối tuần, trong đó yêu cầu du khách tới từ các quốc gia trên thế giới xuất trình chứng nhận đã tiêm phòng đầy đủ các mũi Covid-19.
Việc quốc gia đông dân nhất thế giới mở cửa trở lại từ ngày 8/1 đã làm dấy lên hy vọng phục hồi cho ngành du lịch toàn cầu, trong đó có các quốc gia Đông Nam Á. Dù vẫn tỏ ra thận trọng, nhiều quốc gia Đông Nam Á đã hoan nghênh việc Trung Quốc nới lỏng các hạn chế đối với du lịch quốc tế.
Trong thời gian phong tỏa vì COVID-19 ở Thượng Hải vào năm ngoái, Qin Bing đã mơ ước được đi du lịch nước ngoài. Tuy nhiên, khi Trung Quốc mở cửa lại biên giới vào ngày 26/12, sau gần 3 năm áp dụng chính sách nghiêm ngặt để phòng, ngừa dịch bệnh. giám đốc tiếp thị 36 tuổi vẫn ở lại.
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Y tế Công cộng Thái Lan Anutin Charnvirakul hôm nay (5/1) cho biết, tất cả du khách khi nhập cảnh Thái Lan sẽ phải xuất trình chứng chỉ tiêm ít nhất 2 mũi vaccine ngừa Covid-19.
Bộ trưởng Y tế Anutin Charnvirakul hôm nay (5/1) tuyên bố Thái Lan sẽ không áp dụng các biện pháp sàng lọc Covid-19 đối với du khách nhập cảnh từ Trung Quốc, khẳng định sẽ chào đón du khách Trung Quốc như mọi khách du lịch trên toàn cầu.
Du khách Trung Quốc chiếm gần một phần ba lượng khách nước ngoài đến Thái Lan mỗi năm trước đại dịch Covid-19. Viễn cảnh họ quay trở lại xứ sở chùa Vàng trong thời gian tới nhờ Bắc Kinh dỡ bỏ các hạn chế biên giới khiến các doanh nghiệp du lịch địa phương phẩn khởi. Nhưng họ cũng lo không thể xoay sở kịp để đáp ứng do các nguồn lực phục vụ khách Trung Quốc suy kiệt trong những năm của đại dịch.
Thái Lan đã điều chỉnh dự báo lượng khách nước ngoài đến Thái Lan trong năm 2023 từ mức 18-20 triệu lượt lên 25 triệu lượt, trong đó con số tăng thêm là khách du lịch Trung Quốc.
Thủ tướng Thái Lan Prayuth Chan-ocha vừa thông báo sẽ gia nhập đảng Quốc gia Thái Lan Thống nhất để tranh cử vào năm 2023.
Việc dùng cần sa cho mục đích giải trí khiến phụ huynh lo lắng và các thành phần bảo thủ ở Thái Lan phẫn nộ. Họ đang đấu tranh để cấm hoặc kiểm soát chặt chẽ hơn loại ma túy này.
Chính phủ Thái Lan đã sửa đổi quy định về việc bán và sử dụng cần sa trong bối cảnh lo ngại nhiều người sử dụng cần sa như ma túy cho mục đích giải trí, Bangkok Post đưa tin.
Công báo Hoàng gia (Royal Gazette) của Thái Lan ngày 3/11 đã đăng thông báo của Bộ Y tế công cộng về việc chấm dứt nghị định ngày 9/10/2020 cho phép bộ này mua vaccine COVID-19.
Ngày 1/11, Thủ tướng Thái Lan Prayuth Chan-o-cha thông báo về một dự luật mới của nước này cho phép người nước ngoài đủ điều kiện có quyền sở hữu đất tại Thái Lan. Dự luật vẫn đang được Hội đồng Nhà nước xem xét kỹ lưỡng.
Cần sa và chế phẩm từ cần sa được bán ở nhiều nơi trên đường phố Pattaya (Thái Lan) sau khi chính phủ nước này không còn xem đây là chất cấm.
Ngày 12/10, Bộ Y tế Thái Lan đã chính thức khởi động chương trình tiêm vaccine ngừa Covid-19 cho nhóm trẻ từ sáu tháng tới 4 tuổi, trở thành nước đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á thực hiện việc này.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, ngày 12/10, Bộ Y tế Thái Lan đã triển khai đợt tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19 đầu tiên cho nhóm nhân khẩu học trẻ tuổi nhất trên toàn quốc - trẻ từ 6 tháng đến 1 tuổi.
Theo các bác sĩ, tình trạng sức khỏe của 4 nạn nhân bị thương trong thảm kịch xả súng ở nhà trẻ tại tỉnh Nong Bua Phu Lam, Thái Lan đang cải thiện.
Thái Lan đang dần trở thành thủ phủ mới của cần sa. Tuy nhiên, nó vẫn bị ảnh hưởng từ thị trường cần sa hợp pháp nhất thế giới: California.
Trong vụ thảm sát đẫm máu bằng dao và xả súng tại nhà trẻ ở miền bắc Thái Lan, cậu bé Kritsakorn Ruangcharoen bị nứt hộp sọ và đang được điều trị trong bệnh viện trong tình trạng thở máy. Vụ tấn công đã cướp đi người mẹ của cậu bé 3 tuổi và bà của em cũng bị thương.
Nạn nhân đa phần là trẻ em, có một số bé chỉ khoảng hai tuổi bị sát hại trong lúc đang ngủ trưa.
Người dân địa phương khóc thương những đứa trẻ thiệt mạng trong vụ xả súng rúng động Thái Lan. Đội cứu hộ bàng hoàng khi nhìn thấy những thi thể nhỏ bé nằm trên chăn.
Từ hôm nay (1/10), Thái Lan đã chính thức bước vào giai đoạn hậu Covid-19 với việc Chính phủ Thái Lan hạ cấp dịch Covid-19 thành một bệnh truyền nhiễm cần giám sát, dỡ bỏ tình trạng khẩn cấp về y tế trên toàn quốc và bãi bỏ gần hết các biện pháp hạn chế để phòng ngừa dịch.
Ngày 21/9, Ủy ban Chống dịch truyền nhiễm quốc gia Thái Lan (NCDC) họp và thông qua phương án hành động để kiểm soát Covid-19 khi chính thức hạ cấp đại dịch này xuống thành bệnh lưu hành cần giám sát từ đầu tháng tới.
Từ ngày 1/10 tới, Thái Lan sẽ bỏ yêu cầu du khách đến nước này phải trình chứng nhận tiêm phòng vaccine ngừa COVID-19 hay xét nghiệm COVID-19.
Hạ viện Thái Lan hôm 14/9 đã rút lại dự luật cho phép sử dụng cần sa và cây gai dầu cho các mục đích y học và nghiên cứu để chờ sửa đổi nội dung mà các nhà lập pháp cho là 'quá lỏng lẻo.'
Tuyến đường này khi hoàn thành sẽ nối với tuyến đường sắt cao tốc Trung Quốc-Lào trong một hệ thống kết nối từ Côn Minh (Trung Quốc) tới Singapore.
Các nền kinh tế thành viên thuộc Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) nhận thấy sự cần thiết phải phát triển một công cụ quốc tế mới về ngăn chặn, chuẩn bị và ứng phó với đại dịch nhằm tăng cường các Quy định Y tế Quốc tế năm 2005.
Văn phòng Thư ký ACPHEED sẽ đóng vai trò là trung tâm khu vực về quản lý nguồn lực và chất lượng cho ASEAN trong hoạt động ứng phó với dịch bệnh.