Cảnh sát Thái Lan mở chiến dịch truy quét toàn quốc sau vụ xả súng tại trung tâm mua sắm ở Bangkok, bắt gần 1.600 người, tịch thu hơn 2.000 khẩu súng và gần 76.000 viên đạn.
Cảnh sát Thái Lan đã thu giữ hơn 2.000 khẩu súng bất hợp pháp và 75.000 viên đạn, đồng thời bắt giữ 1.593 nghi phạm trong chiến dịch trấn áp toàn quốc kéo dài 3 ngày qua sau vụ xả súng chết người tại một trung tâm mua sắm ở thủ đô Bangkok hôm 3/10.
Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Nội vụ Thái Lan Anutin Charnvirakul hôm qua (5/10) công bố một loạt các biện pháp nhằm siết chặt kiểm soát súng tại Thái Lan, trong đó bao gồm việc đình chỉ cấp giấy phép nhập khẩu và kinh doanh đối với cả súng thật và súng giả cải tiến.
Ông Vladimir Putin khẳng định, Nga đã là quốc gia rộng lớn nhất thế giới nên không cần tìm cách giành thêm lãnh thổ mới.
Phó Thủ tướng Thái Lan Anutin Charnvirakul, ngày 5/10 cho biết, Chính phủ nước này tạm đình chỉ việc cấp giấy phép nhập khẩu và kinh doanh các loại súng. Biện pháp trên được đưa ra sau vụ xả súng do một nghi phạm 14 tuổi thực hiện hôm 3/10 tại một trung tâm mua sắm ở thủ đô Bangkok, khiến 2 người chết và 5 người bị thương.
Cảnh sát Thái Lan ngày 5/10 đã bắt giữ 3 người đàn ông bị cáo buộc bán súng và đạn cho nghi phạm thực hiện vụ xả súng gây thương vong tại trung tâm thương mại Siam Paragon ở thủ đô Bangkok ngày 3/10 vừa qua.
Nhà Vua Thái Lan ngày 1/9 đã phê chuẩn Sắc lệnh về cơ cấu và thành phần Nội các mới do Thủ tướng Srettha Thavisin lãnh đạo chỉ vài giờ sau khi ông đệ trình.
Hạ nghị sỹ Pai Leeke, một trong nhân vật cấp cao thuộc PPRP, cho biết 40 nghị sỹ của đảng này đã nhất trí sẵn sàng hỗ trợ Pheu Thai nhằm chấm dứt bế tắc chính trị, giúp đất nước sớm có chính phủ mới.
Pheu Thai, đảng về nhì trong cuộc bầu cử tháng 5 của Thái Lan, tuyên bố đang thành lập một liên minh với đảng Bhumjaithai, đồng thời kêu gọi các đảng khác cùng tham gia thành lập chính phủ.
Trang Bloomberg dẫn lời người đứng đầu đảng Pheu Thai Cholnan Srikaew ngày 7.8 thông báo lập liên minh với đảng Bhumjaithai (được quân đội hậu thuẫn) và sẵn sàng cho các đảng khác tham gia để thành lập chính phủ mới.
Liên minh mới giữa đảng Vì nước Thái và đảng Bhumjaithai hy vọng sẽ nhận được nhiều sự ủng hộ từ các đảng khác và Thượng viện Thái Lan cho ứng viên thủ tướng của liên minh.
Chiều 7/8, lãnh đạo đảng Pheu Thai (Vì nước Thái) Cholnan Srikaew thông tin, đảng này sẽ thành lập một liên minh với đảng Bhumjaithai (Tự hào Thái Lan), đồng thời kêu gọi các đảng khác cùng tham gia thành lập chính phủ.
Đảng Vì nước Thái (Pue Thai) hôm 7/8 đã tuyên bố liên minh với Đảng Tự hào Thái (Bumjaithai), đảng giành nhiều ghế thứ ba trong cuộc tổng tuyển cử 14/5 vừa qua, để cùng nỗ lực thành lập chính phủ mới tại Thái Lan.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, ngày 7/8, hai đảng giành nhiều ghế thứ hai và thứ ba trong cuộc tổng tuyển cử Thái Lan là Vì nước Thái (Pheu Thai) và Tự hào Thái Lan (Bhumjaithai) tuyên bố sẽ cố gắng thành lập một chính phủ liên minh mới.
Các cuộc gặp được tổ chức sau khi đảng Pheu Thai đảm nhận vai trò đứng đầu liên minh 8 đảng từ đảng Tiến bước (MFP) để thực hiện kế hoạch thành lập chính phủ mới.
Bốn chính đảng tại Thái Lan hôm 22/7 tuyên bố sẽ không tham gia liên minh do Đảng Vì nước Thái (Pheu Thai) lãnh đạo nếu Đảng Tiến bước (MFP) vẫn là thành viên trong liên minh.
Hôm nay (19/7), Quốc hội Thái Lan tiếp tục cuộc bỏ phiếu thứ 2 để bầu thủ tướng thứ 30 của nước này.
Việc nhà lãnh đạo Đảng Tiến Lên, Pita Limjaroenrat, không nhận được đủ số phiếu bầu chọn trong Quốc hội Thái Lan để trở thành Thủ tướng mới sẽ mở ra cuộc bỏ phiếu tiếp theo vào tuần tới.
Quốc hội bao gồm 500 ghế mới được bầu trong Hạ viện và 250 ghế được bổ nhiệm trong Thượng viện phải cùng bỏ phiếu bầu thủ tướng mới.
Chủ tịch Hạ viện Wan Muhamad Noor Matha hôm nay (5/7) biết Quốc hội Thái Lan sẽ triệu tập phiên họp chung để bầu Thủ tướng mới vào lúc 9h30 ngày 13/7.
Cuộc bầu cử quốc hội vừa qua ở Thái Lan đã đưa lại kết quả rất rõ ràng trên phương diện phân định thắng - thua theo tỉ lệ phiếu bầu của cử tri dành cho các phe phái chính trị và phân định thắng cử - thất cử giữa phía cầm quyền với phe đối lập.
Ngày 16/5, Thủ tướng Thái Lan sắp mãn nhiệm Prayuth Chan-o-cha điều hành cuộc họp nội các đầu tiên sau cuộc tổng tuyển cử hai ngày trước, gửi lời kêu gọi đoàn kết trong quá trình thành lập chính phủ mới.
Hơn 52 triệu cử tri Thái đi bỏ phiếu vào Chủ nhật 14-5 cho cuộc bầu cử Hạ viện khóa mới của nước này. Trong trường hợp không đảng nào giành được đa số để thành lập chính phủ, họ sẽ phải hợp tác với các đảng khác để thành lập chính phủ liên minh. Tuy nhiên, ai sẽ trở thành thủ tướng mới của Thái Lan là vấn đề quan tâm nhất.
Với gần 99% số phiếu đã được kiểm, hai đảng đối lập Tiến bước (MFP) và Vì nước Thái (Pheu Thai) đang tạm dẫn đầu trong cuộc bầu cử Hạ viện Thái Lan, vượt xa các đảng còn lại về số ghế nghị sĩ.
Đảng Tiến bước (Move Forward) của ông Pita Limjaroenrat bất ngờ giành được sự ủng hộ ở mọi khu vực bầu cử trên toàn quốc và đang dẫn trước Đảng Vì nước Thái với tỷ số sít sao, theo kết quả không chính thức do Ủy ban bầu cử Thái Lan cập nhật vào rạng sáng 15/5.
Đảng Tiến bước (Move Forward) của ông Pita Limjaroenrat bất ngờ giành được sự ủng hộ ở mọi khu vực bầu cử trên toàn quốc và đang dẫn trước Đảng Vì nước Thái với tỷ số sít sao, theo kết quả không chính thức do Ủy ban bầu cử Thái Lan cập nhật vào rạng sáng 15/5.
Phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng Y tế Thái Lan Anutin Charnvirakul ngày 14/5 xuất hiện ở một điểm bỏ phiếu với chiếc áo sơ mi in hình lá cần sa, Reuters đưa tin.
Thái Lan bước vào cuộc bầu cử nhiều người chờ đợi ngày 14/5, vốn được nhận định là lần đọ sức chính giữa đảng của thủ tướng đương nhiệm và ứng viên dẫn đầu của Pheu Thai.
Trong vận động trước thềm bầu cử ngày 14/5, các ứng viên thủ tướng Thái Lan liên tục đeo đồng hồ xa xỉ và đi giày hiệu khi quảng bá về các chính sách dân túy.
Sự đa dạng trong xuất thân và cam kết chính sách của các ứng viên khiến cuộc đua cho chức thủ tướng Thái Lan trở nên khó lường.
Ngày 7/5, người dân Thái Lan bắt đầu xếp hàng dưới cái nắng chói chang bên ngoài các ngôi đền, trung tâm mua sắm và trường học để bỏ phiếu sớm trước cuộc tổng tuyển cử vào tuần tới.
Nhiều quốc gia đã nới lỏng các biện pháp hạn chế về Covid-19 bằng việc loại bỏ các quy định bắt buộc xét nghiệm cũng như chứng nhận tiêm vaccine đối với du khách.
Chỉ còn khoảng 2 tuần nữa là đến ngày bầu cử (14/5), trên khắp đất nước Thái Lan đang sôi động bởi các chiến dịch tranh cử của hàng nghìn ứng viên. Trong đó, có nhiều ứng viên thủ tướng gây được sự ấn tượng đối với cử tri Thái Lan.
Cần sa trở thành vấn đề nóng trong bầu cử ở Thái Lan khi phe đối lập chỉ trích liên minh cầm quyền, cho rằng họ đã vội vàng hợp pháp hóa loại cây này vào năm ngoái.
Các cuộc thăm dò dư luận gần đây cho thấy Thủ tướng Thái Lan Prayut Chan-o-cha và đảng của ông đang bị bỏ xa so với các đảng đối lập.
Bộ Ngoại giao Thái Lan cho biết, theo thống kê đến ngày 7/4 đã có hơn 70.000 cử tri Thái Lan đang sinh sống ở nước ngoài đăng ký bỏ phiếu trước thời điểm diễn ra cuộc tổng tuyển cử vào ngày 14/5 tới.
Cảnh sát Hoàng gia Thái Lan sẽ triển khai hơn 90.000 sĩ quan cảnh sát phục vụ công tác đảm bảo an ninh cho cuộc tổng tuyển cử vào ngày 14/5 sắp tới.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, ngày 5/4, đảng Pheu Thai đã chính thức đệ trình danh sách 3 ứng cử viên thủ tướng lên Ủy ban bầu cử (EC) Thái Lan để chuẩn bị cho cuộc tổng tuyển cử dự kiến vào ngày 14/5 tới.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, nhà chức trách Thái Lan đang truy tìm một tin tặc đã đe dọa tiết lộ dữ liệu cá nhân của 55 triệu người Thái để đòi tiền chuộc.
Chính phủ Thái Lan đang truy lùng một tin tặc đe dọa sẽ tiết lộ dữ liệu cá nhân của 55 triệu người dân Thái Lan nếu cơ quan Chính phủ bị cáo buộc liên quan vụ rò rỉ không đáp ứng yêu cầu tiền chuộc trước ngày 5/4 tới.
Trước tình trạng ô nhiễm khói bụi lan tràn khắp khu vực và có nguy cơ ảnh hưởng tới sức khỏe của người dân, Chính phủ Thái Lan đang muốn tìm kiếm sự hợp tác từ các nước láng giềng trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) để trao đổi tìm giải pháp xử lý vấn đề này.
Viện Nghiên cứu du lịch nước ngoài của Trung Quốc cho biết, khi Trung Quốc mở cửa trở lại sau ba năm hạn chế đi lại do Covid-19, những công dân thích đi du lịch của nước này đang thay đổi nhiều.
Kỳ vọng sớm phục hồi thị trường du lịch quốc tế lại đến với ngành du lịch khi từ hôm nay (15/3), Trung Quốc đưa Việt Nam vào danh sách thí điểm mở cửa du lịch theo đoàn đợt hai.
Trung Quốc mở cửa du lịch với Việt Nam từ 15/3 đem lại nhiều kỳ vọng việc đạt được mục tiêu đón 8 triệu khách quốc tế. Tuy nhiên, việc hút khách và cạnh tranh như thế nào với các thị trường du lịch 'nặng ký' như Thái Lan... còn là một hành trình dài.
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Y tế Công cộng Thái Lan Anutin Charnvirakul hôm nay (19/2) cho biết Bộ Y tế Công cộng Thái Lan sẽ không bao giờ đồng ý việc hợp pháp hóa thuốc lá điện tử.
Bộ Y tế Thái Lan có thể đồng ý cho phép các quán rượu tại một số điểm du lịch chính được hoạt động tới 4 giờ sáng trên cơ sở xét từng trường hợp.
Ngày 6/2, Phó phát ngôn viên Chính phủ Thái Lan Traisuree Taisaranakul cho biết, lượng khách du lịch Trung Quốc đến Thái Lan dự kiến sẽ đạt mức trước đại dịch Covid-19 vào cuối năm 2023.