Tổng thư ký Hội đồng An ninh Quốc gia Thái Lan Natthapol Nakpanich cho biết, việc đóng cửa có thể được xem xét áp dụng nhằm hạn chế sự lây lan của Covid-19 nếu các trường hợp mới tiếp tục gia tăng.
Ngày 8/7, Hội đồng An ninh Quốc gia Thái Lan thông báo nước này đang xem xét phương án áp lệnh giới nghiêm nhằm hạn chế sự lây lan của Covid-19, trong bối cảnh các ca nhiễm mới liên tục gia tăng.
Thái Lan ngày 2/7 ghi nhận 61 trường hợp tử vong vì Covid-19. Đây là ngày thứ ba liên tiếp nước này có số người chết do Covid-19 cao kỷ lục, theo Reuters.
Trong 24 giờ qua, nhiều quốc gia trên toàn thế giới ghi nhận số ca nhiễm mới và tử vong do COVID-19 tăng vọt khi biến thể Delta có khả năng lây lan mạnh hơn.
Ngày 2/7, Thái Lan ghi nhận số ca mắc mới và tử vong vì COVID-19 theo ngày ở mức cao nhất từ trước đến nay, với 6.087 ca mắc mới và 61 trường hợp không qua khỏi trong 24 giờ qua.
Việc nhiều công nhân rời khỏi các công trường xây dựng ở Bangkok trước khi lệnh phong tỏa có hiệu lực khiến cho đại dịch Covid-19 lan ra hàng chục tỉnh thành trên khắp Thái Lan.
Nhóm công nhân rời khỏi các công trường ở Bangkok để về quê dẫn đến sự gia tăng số ca mắc Covid-19 ở 32 tỉnh, thành tại Thái Lan, tập trung chủ yếu ở miền Đông Bắc nước này.
Chiều 25-6, sau cuộc họp của Trung tâm Xử lý tình hình dịch Covid-19 Thái Lan (CCSA), Thủ tướng Prayut Chan-o-cha tuyên bố sẽ phong tỏa tất cả các khu nhà ở dành cho công nhân xây dựng, cùng với các địa điểm phát sinh ổ dịch Covid-19 khác ở thủ đô Bangkok và các tỉnh lân cận trong vòng một tháng, kể từ ngày 28-6.
Trong bối cảnh số lượng giường bệnh và nhân viên y tế đang thiếu hụt nghiêm trọng do số ca nhiễm Covid-19 gia tăng, Thủ tướng Thái Lan Prayut Chan-o-cha và Bộ trưởng Y tế Thái Lan Anutin Charnvirakul ngày 24-6 đã lên tiếng bảo đảm hệ thống y tế của đất nước sẽ không bị sụp đổ.
Ngày 16-6, Bộ Du lịch và Thể thao Thái Lan đã đề xuất mở rộng mô hình 'Hộp cát Phuket' ra Thủ đô Bangkok và một số tỉnh du lịch khác nhằm mở cửa du lịch đón du khách quốc tế.
Trung tâm Xử lý Tình hình COVID-19 của Thái Lan cho biết, kể từ ngày 1/4, các ca lây nhiễm trong các nhà máy sản xuất được ghi nhận tại 27/77 tỉnh trên toàn quốc, kể cả thủ đô Bangkok.
Ngày 15-6, Chính phủ Thái Lan cho biết, với 3.000 ca nhiễm Covid-19 và 19 ca tử vong vừa tăng thêm trong vòng 24 giờ qua, tổng số ca nhiễm Covid-19 của nước này kể từ khi đại dịch bùng phát đến nay đã vượt qua cột mốc 200 nghìn ca.
Ngày 9-6, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Y tế Thái Lan Anutin Charnvirakul cho biết, Chính phủ nước này sẽ tìm cách bổ sung thêm nguồn cung vaccine phòng Covid-19 cho thủ đô Bangkok để đáp ứng nhu cầu đang gia tăng trong bối cảnh tình hình dịch ở thành phố này vẫn đang rất nghiêm trọng.
Chính quyền Thái Lan ngày 4-6 cảnh báo người dân thủ đô Bangkok khi tới các khu trung tâm thương mại cần nâng cao cảnh giác trước nguy cơ lây lan Covid-19 từ những ca bệnh trong các ổ dịch ở các khu dân cư lân cận.
Ngày 31-5, phát biểu trước Hạ viện Thái Lan, Thủ tướng Prayut Chan-o-cha đã cam kết, Chính phủ sẽ cung cấp đầy đủ và đúng hạn số vaccine ngừa Covid-19 để bảo đảm tiêm chủng được cho ít nhất 50 triệu người dân Thái Lan trong năm nay.
Ủy ban cho biết việc mở cửa trở lại nhằm giảm bớt gánh nặng đối với công việc kinh doanh bằng cách cho phép hoạt động trong những điều kiện nghiêm ngặt.
Trên thế giới có hơn 3,3 triệu ca tử vong vì Covid-19, song có hơn 139,7 triệu trường hợp đã khỏi sau khi nhiễm virus.
Ngày 10-5, Chính phủ Thái Lan cho biết, đã phát hiện biến chủng virus SARS-CoV-2 từ hai mẹ con người Thái Lan nhập cảnh từ Pakistan. Ngay lập tức, nhà chức trách Thái Lan đã ra quyết định đóng cửa biên giới đối với một số quốc gia Nam Á gần Ấn Độ.
Ngày 10/5, Sri Lanka thông báo ghi nhận 2.672 ca mắc COVID-19 trong một ngày trước đó, đánh dấu ngày có số ca mới nhiều nhất kể từ khi dịch bệnh bùng phát tại quốc gia này hồi tháng 3 năm ngoái.
Với việc ghi nhận số ca tử vong kỷ lục và số người mắc Covid-19 mới trong ngày tăng trở lại trên mức 2.000, Thái Lan có nguy cơ rơi vào khủng hoảng y tế.
Chính phủ Thái Lan ngày 19-4 cho biết, số ca nhiễm Covid-19 mới được phát hiện trong ngày đã có dấu hiệu giảm xuống khi chỉ có 1.394 ca nhiễm Covid-19 mới và ba ca tử vong được ghi nhận trong 24 giờ qua. Tuy nhiên, nhà chức trách nước này vẫn kêu gọi người dân thận trọng và tuân thủ nghiêm ngặt các biện phòng dịch, như hạn chế đi lại và tăng cường làm việc tại nhà.
Trung tâm nghiên cứu Kasikorn (K-Reseach) cho biết, việc tiêm vaccine Covid-19 tại các quốc gia sẽ tác động đến việc phục hồi ngành du lịch của Thái Lan.
Sau nhiều dự đoán và trì hoãn, ngày 9-3, giới chức Thái Lan thông báo đang lên kế hoạch triển khai tiêm vaccine ngừa Covid-19 của hãng AstraZeneca từ ngày 11-3, Thủ tướng Prayut Chan-o-cha sẽ là người đầu tiên tiêm loại vaccine này tại Thái Lan.
Ngày 8-3, Bộ trưởng Y tế kiêm Chủ tịch Ủy ban quốc gia về các bệnh truyền nhiễm Thái Lan Anutin Charnvirakul cho biết, Bộ Y tế đang đề nghị chính phủ nước này xem xét giảm thời gian cách ly bắt buộc đối với người nhập cảnh từ 14 ngày xuống chỉ còn từ bảy đến 10 ngày.
Thủ tướng Thái Lan Prayut Chan-o-cha ngày 8/3 khẳng định đất nước này vẫn sẽ tổ chức lễ mừng năm mới Songkran vào tháng 4 giữa đại dịch để hồi sinh ngành du lịch.
Vực dậy ngành du lịch bị lao đao trong đại dịch Covid-19 bằng cách chuyển hướng vào nhóm du khách nước ngoài giàu có là một sáng kiến của chính phủ Thái Lan. Trong tuần qua, 'đất nước nụ cười' này đã chào đón những du khách nước ngoài đầu tiên tham gia vào chương trình 'cách ly tại biệt thự' và 'cách ly tại khu nghỉ dưỡng golf'.
Ngày 18-2, Chính phủ Thái Lan đưa ra cam kết sẽ bảo đảm cơ hội bình đẳng cho tất cả công dân Thái, người nước ngoài và lao động nhập cư trong việc tiếp cận vaccine Covid-19.