Axiom Space đã công bố bộ đồ vũ trụ mới dành cho phi hành gia NASA dùng trong sứ mệnh lên Mặt trăng sắp tới. Với tên gọi Axiom Extravehicular Mobility Unit (AxEMU), bộ đồ này được thiết kế tối tân với nhiều tính năng nổi bật.
Với bộ đồ mới, phi hành gia có thể đi đứng hay nhặt đồ vật rơi dưới đất ngay cả trong điều kiện trọng lực ở Mặt trăng.
NASA vừa chính thức ra mắt bộ đồ phi hành gia mới trong một sự kiện tại Trung tâm Vũ trụ Houston ở Texas (Mỹ). Trang phục mới này sẽ được các phi hành gia Mỹ sử dụng trong sứ mệnh tiếp theo lên Mặt Trăng - Artemis III, dự kiến vào năm 2025.
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã cho cái nhìn sơ bộ về bộ đồ vũ trụ sẽ trang bị cho các phi hành gia trong sứ mệnh trở lại Mặt Trăng.
NASA ngày 15/3 đã chính thức ra mắt bộ đồ phi hành gia mới trong một sự kiện tại Trung tâm Vũ trụ Houston ở Texas. Trang phục này sẽ được các phi hành gia Mỹ sử dụng trong sứ mệnh tiếp theo lên Mặt Trăng - Artemis III, dự kiến vào năm 2025.
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) ngày 15/3 đã công bố nguyên mẫu cho bộ đồ phi hành sẽ được sử dụng trong sứ mệnh Artemis 3 dự kiến diễn ra vào năm 2025. Đây là sứ mệnh thuộc chương trình đưa con người trở lại Mặt trăng sau 50 năm của NASA.
Theo NASA, bộ đồ phi hành gia mới sẽ được sử dụng trong sứ mệnh trở lại Mặt Trăng Artemis III.
Năm 2023 hứa hẹn chứng kiến nhiều bước tiến trong hành trình khám phá vũ trụ hơn nữa.
Cuộc đua lên mặt trăng giữa Mỹ và Trung Quốc ngày càng gay gắt hơn và hai năm tới có thể xác định nước nào sẽ chiếm thế thượng phong.
Hình ảnh tàu vũ trụ Orion đáp xuống biển là thành công đầu tiên của Artemis, sứ mệnh đưa con người trở lại Mặt Trăng sau 50 năm.
Tàu vũ trụ Orion đã đáp xuống Thái Bình Dương một cách an toàn sau sứ mệnh lịch sử quanh Mặt trăng.
Sứ mệnh thám hiểm Mặt trăng Artemis I của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã kết thúc thành công sau khi tàu vũ trụ không người lái Orion trở về Trái đất an toàn.
Các phi hành gia sẽ bay vòng quanh Mặt Trăng trên tàu Orion của NASA trong nhiệm vụ Artemis II, dự kiến cất cánh năm 2024.
Theo dự kiến, các phi hành gia của NASA sẽ có chuyến bay trên tàu Orion trong nhiệm vụ Artemis II được phóng vào năm 2024.
Tàu vũ trụ Orion thuộc sứ mệnh Mặt Trăng Artemis I lập kỷ lục về khoảng cách xa Trái Đất nhất, vượt qua Apollo 13 được ghi nhận năm 1970.
Sau khi tách khỏi tên lửa SLS, tàu vũ trụ Orion đã tiếp cận bề mặt Mặt Trăng trong lúc đi vào quỹ đạo cho sứ mệnh Artemis I.
Theo chương trình, tàu vũ trụ SLS-Orion bay vào không gian trong một hành trình thử nghiệm kéo dài 25 ngày.
Vào lúc 13 giờ 47 ngày 16-11 (theo giờ Việt Nam), Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã phóng thành công bộ đôi tàu vũ trụ Orion và tên lửa Hệ thống phóng không gian (SLS) từ Tổ hợp phóng 39B-Trung tâm Vũ trụ Kennedy (bang Florida).
Đây là bước thử nghiệm đầu tiên (Artemis 1) trong sứ mệnh Artemis đưa con người trở lại Mặt trăng, bước đệm để bay tới sao Hỏa.
Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) vừa phóng thành công tên lửa không gian mạnh nhất trong lịch sử lên Mặt trăng sau nhiều lần phải trì hoãn vì thời tiết và lỗi kỹ thuật.
Sau nhiều lần trì hoãn, NASA cho phóng sớm bộ đôi tàu vũ trụ và tên lửa thuộc sứ mệnh Mặt Trăng Artemis 1 vào đầu giờ chiều nay 16/11.
Ảnh hưởng của bão Nicole khiến NASA dời ngày phóng tên lửa SLS cho sứ mệnh Artemis I, lần thứ 4 kể từ đợt phóng đầu tiên được lên lịch vào cuối tháng 8.
Trong bức ảnh trên cao, tên lửa SLS trông nhỏ bé giữa bãi phóng 39B, thuộc Trung tâm Vũ trụ Kennedy trước ngày cất cánh lần đầu tiên.
Sau 3 lần bị hủy phóng, tên lửa SLS cho sứ mệnh Artemis I sẽ cất cánh vào ngày 14/11, mở đầu chương trình trở lại Mặt Trăng của NASA.
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đã quyết định không phóng tàu vũ trụ Orion lên Mặt Trăng vào ngày 27/9 tới như đã dự kiến.
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đã quyết định không phóng tên lửa Artemis I vào ngày 27/9 như dự kiến do cơn bão nhiệt đới đang di chuyển về bang Florida.
NASA dự kiến sẽ phóng tàu thăm dò lên Mặt Trăng vào cuối tháng 9 nhưng vẫn còn một số trở ngại có thể sẽ làm trì hoãn vụ phóng này.
Hành trình quay trở lại Mặt Trăng của nước Mỹ qua các chuyến bay Artemis dù đã bị hoãn lại hai lần, nhưng là minh chứng đánh dấu một cuộc đọ sức mới trong lĩnh vực không gian giữa các cường quốc.
Ngày 8/9, ông Jim Free, quan chức cấp cao của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA), thông báo cơ quan này có kế hoạch phóng tàu vũ trụ khám phá Mặt Trăng vào ngày 23 hoặc 27/9 tới sau hai lần trì hoãn do lỗi kỹ thuật.
Đợt phóng ngày 3/9 của tên lửa SLS cho sứ mệnh Artemis I tiếp tục bị hủy do sự cố rò rỉ hydro lỏng, được phát hiện 3 tiếng trước giờ cất cánh.
Hệ thống phóng không gian (SLS) và tàu vũ trụ Orion dự kiến sẽ được phóng lên từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở bang Florida, Mỹ, vào lúc 14h17 ngày 3/9 (giờ địa phương), tức 1h17 ngày 4/9 (giờ Hà Nội).
Gần 50 năm sau nhiệm vụ Apollo năm 1972, NASA một lần nữa muốn đưa các đưa phi hành gia lên Mặt Trăng với sứ mệnh mới có tên Artemis. Chuyến bay mới sẽ thực hiện nhiều nhiệm vụ có ý nghĩa to lớn với toàn nhân loại.
Sau khi không thể cất cánh vào 29/8, tên lửa SLS dành cho sứ mệnh Artemis I được lên lịch phóng vào chiều 3/9 (giờ Mỹ).
NASA hoãn lịch phóng tàu vũ trụ lên quỹ đạo Mặt Trăng sau khi phát hiện sự cố kỹ thuật khoảng 40 phút trước giờ phóng dự kiến.