Sứ mệnh thám hiểm Mặt trăng Artemis I của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã kết thúc thành công sau khi tàu vũ trụ không người lái Orion trở về Trái đất an toàn.
Các phi hành gia sẽ bay vòng quanh Mặt Trăng trên tàu Orion của NASA trong nhiệm vụ Artemis II, dự kiến cất cánh năm 2024.
Theo dự kiến, các phi hành gia của NASA sẽ có chuyến bay trên tàu Orion trong nhiệm vụ Artemis II được phóng vào năm 2024.
Tàu vũ trụ Orion thuộc sứ mệnh Mặt Trăng Artemis I lập kỷ lục về khoảng cách xa Trái Đất nhất, vượt qua Apollo 13 được ghi nhận năm 1970.
Sau khi tách khỏi tên lửa SLS, tàu vũ trụ Orion đã tiếp cận bề mặt Mặt Trăng trong lúc đi vào quỹ đạo cho sứ mệnh Artemis I.
Theo chương trình, tàu vũ trụ SLS-Orion bay vào không gian trong một hành trình thử nghiệm kéo dài 25 ngày.
Vào lúc 13 giờ 47 ngày 16-11 (theo giờ Việt Nam), Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã phóng thành công bộ đôi tàu vũ trụ Orion và tên lửa Hệ thống phóng không gian (SLS) từ Tổ hợp phóng 39B-Trung tâm Vũ trụ Kennedy (bang Florida).
Đây là bước thử nghiệm đầu tiên (Artemis 1) trong sứ mệnh Artemis đưa con người trở lại Mặt trăng, bước đệm để bay tới sao Hỏa.
Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) vừa phóng thành công tên lửa không gian mạnh nhất trong lịch sử lên Mặt trăng sau nhiều lần phải trì hoãn vì thời tiết và lỗi kỹ thuật.
Sau nhiều lần trì hoãn, NASA cho phóng sớm bộ đôi tàu vũ trụ và tên lửa thuộc sứ mệnh Mặt Trăng Artemis 1 vào đầu giờ chiều nay 16/11.
Ảnh hưởng của bão Nicole khiến NASA dời ngày phóng tên lửa SLS cho sứ mệnh Artemis I, lần thứ 4 kể từ đợt phóng đầu tiên được lên lịch vào cuối tháng 8.
Trong bức ảnh trên cao, tên lửa SLS trông nhỏ bé giữa bãi phóng 39B, thuộc Trung tâm Vũ trụ Kennedy trước ngày cất cánh lần đầu tiên.
Sau 3 lần bị hủy phóng, tên lửa SLS cho sứ mệnh Artemis I sẽ cất cánh vào ngày 14/11, mở đầu chương trình trở lại Mặt Trăng của NASA.
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đã quyết định không phóng tàu vũ trụ Orion lên Mặt Trăng vào ngày 27/9 tới như đã dự kiến.
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đã quyết định không phóng tên lửa Artemis I vào ngày 27/9 như dự kiến do cơn bão nhiệt đới đang di chuyển về bang Florida.
NASA dự kiến sẽ phóng tàu thăm dò lên Mặt Trăng vào cuối tháng 9 nhưng vẫn còn một số trở ngại có thể sẽ làm trì hoãn vụ phóng này.
Hành trình quay trở lại Mặt Trăng của nước Mỹ qua các chuyến bay Artemis dù đã bị hoãn lại hai lần, nhưng là minh chứng đánh dấu một cuộc đọ sức mới trong lĩnh vực không gian giữa các cường quốc.
Ngày 8/9, ông Jim Free, quan chức cấp cao của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA), thông báo cơ quan này có kế hoạch phóng tàu vũ trụ khám phá Mặt Trăng vào ngày 23 hoặc 27/9 tới sau hai lần trì hoãn do lỗi kỹ thuật.
Đợt phóng ngày 3/9 của tên lửa SLS cho sứ mệnh Artemis I tiếp tục bị hủy do sự cố rò rỉ hydro lỏng, được phát hiện 3 tiếng trước giờ cất cánh.
Hệ thống phóng không gian (SLS) và tàu vũ trụ Orion dự kiến sẽ được phóng lên từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở bang Florida, Mỹ, vào lúc 14h17 ngày 3/9 (giờ địa phương), tức 1h17 ngày 4/9 (giờ Hà Nội).
Gần 50 năm sau nhiệm vụ Apollo năm 1972, NASA một lần nữa muốn đưa các đưa phi hành gia lên Mặt Trăng với sứ mệnh mới có tên Artemis. Chuyến bay mới sẽ thực hiện nhiều nhiệm vụ có ý nghĩa to lớn với toàn nhân loại.
Sau khi không thể cất cánh vào 29/8, tên lửa SLS dành cho sứ mệnh Artemis I được lên lịch phóng vào chiều 3/9 (giờ Mỹ).
NASA hoãn lịch phóng tàu vũ trụ lên quỹ đạo Mặt Trăng sau khi phát hiện sự cố kỹ thuật khoảng 40 phút trước giờ phóng dự kiến.
NASA dự kiến phóng tàu thăm dò Mặt trăng lúc 19h33 hôm nay (giờ Việt Nam), mở đầu sứ mệnh đưa con người trở lại hành tinh này của sau 50 năm.
Tên lửa khổng lồ thế hệ tiếp theo của NASA đã được chuẩn bị cho lần phóng đầu tiên được chờ đợi từ lâu trên một chuyến bay thử nghiệm kéo dài 6 tuần quanh Mặt trăng và quay lại Trái đấy, đánh dấu sứ mệnh đầu tiên trong chương trình Artemis của NASA, kế nhiệm Apollo.
Chuyến bay khởi động sứ mệnh Artemis đưa con người trở lại Mặt trăng, nơi họ học cách sống sót và tồn tại lâu dài, bước thử thách để tiến tới Sao Hỏa. Chuyến bay sẽ đánh dấu 50 năm lần hạ cánh cuối cùng của phi hành đoàn Apollo 17 lên Mặt trăng.
Trước khi đưa người đầu tiên lên sao Hỏa, NASA muốn quay lại bề mặt Mặt Trăng nhưng theo cách chưa từng có kể từ trước tới nay. Sứ mệnh Artemis I được khởi động vào ngày 29/8 chỉ là bước đầu tiên trong kế hoạch của ngành thám hiểm không gian.
Sau gần 5 thập kỷ từ nhiệm vụ Apollo cuối cùng năm 1972, NASA thành lập chương trình Artemis nhằm đưa con người hạ cánh ở khu vực chưa khám phá trên Mặt Trăng.
Không phải ngẫu nhiên Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đặt tên cho sứ mệnh Artemis và muốn đưa con người trở lại Mặt Trăng sau 50 năm.
Mới đây, NASA đã tiết lộ 13 địa điểm là khu vực hạ cánh tiềm năng cho tàu vũ trụ Artemis 3 có thể chứa rất nhiều nước và manh mối của hành tinh thứ 9 trong truyền thuyết.
Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) ngày 19/8 thông báo đã chọn 13 khu vực tại cực Nam của Mặt trăng làm các địa điểm có thể đáp phi thuyền mang tên Sứ mệnh Artimis III trong tương lai. Đây là dự án nhằm đưa phi hành gia trở lại Mặt trăng vào năm 2025.
Đây hẳn là 'quái vật' thực thụ của NASA!
Mỹ đang báo trước một 'cơn sốt' lớn trong không gian và không nước nào - từ Trung Quốc đến Nga - muốn bị bỏ lại phía sau!
SLS chính là niềm kiêu hãnh cho những kế hoạch chinh phục không gian mới của NASA thế kỷ 21.
'Tên lửa Mega Moon khổng lồ' của NASA đang được đưa ra khỏi bệ phóng và gửi đi sửa chữa sau ba lần thử nghiệm nhiên liệu thất bại trong vòng hai tuần. Sau những thất bại này, NASA cho biết, sẽ lại phóng tên lửa vào tháng 6 tới.
SLS chính là tên lửa mạnh nhất thế giới mà Mỹ sở hữu. SLS chuẩn bị thực hiện những 'sứ mệnh kỷ nguyên vàng' của NASA.
Đại diện của NASA cho biết, tàu vũ trụ và tên lửa xếp chồng đã được di chuyển đến bệ phóng tại Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở Cape Canaveral, Florida, vào ngày 17/3 để thử nghiệm tiền phóng.