Bộ Y tế cho biết, nghiên cứu thống kê cho thấy tỷ lệ huyết khối giảm tiểu cầu sau tiêm vắc xin thấp hơn nhiều so với tỷ lệ mắc phải hội chứng này sau khi nhiễm COVID-19.
AstraZeneca hôm thứ Ba (7/5) cho biết họ đã bắt đầu thu hồi vắc xin ngừa COVID-19 của hãng dược phẩm này trên toàn thế giới do 'dư thừa các loại vắc xin' kể từ sau đại dịch.
Nguy cơ đông máu cơ bản chỉ xảy ra trong vòng 28 ngày sau tiêm và thường gặp ở mũi vắc-xin đầu tiên. Có một số rất nhỏ gặp hiện tượng này sau tiêm vắc-xin AstraZeneca và đã được điều trị ổn
Trước thông tin cáo buộc vaccine AstraZeneca phòng COVID-19 gây ra tác dụng hiếm gặp có khả năng dẫn đến đông máu, đại diện Bộ Y tế cho biết, đây là tác dụng phụ mà Việt Nam khi tổ chức tiêm vaccine COVID-19 của AstraZeneca cũng đã được cảnh báo.
AstraZeneca thừa nhận vắc xin có thể gây cục máu đông khiến những người tiêm vắc xin ngừa COVID-19 loại này lo lắng. Các chuyên gia trong nước và quốc tế nói gì?
Thông tin vắc xin COVID-19 của AstraZeneca gây ra tác dụng hiếm gặp có khả năng dẫn đến đông máu khiến nhiều người lo ngại. Ngày 3/5 PGS.TS Lương Ngọc Khuê - Cục trưởng Cục Quản lí Khám chữa bệnh, Bộ Y tế - cho biết đây là tác dụng phụ mà Việt Nam khi tổ chức tiêm vắc xin COVID-19 của AstraZeneca đã được cảnh báo.
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh châu Phi đề nghị tạm dừng nhận tài trợ vắc xin Covid-19 cho đến quý 3 hoặc 4 năm nay, giám đốc của cơ quan này cho biết.
Một quan chức của Ủy ban châu Âu (EC) ngày 14/10 cho biết Liên minh châu Âu (EU) và Nam Phi đang trong cuộc đàm phán căng thẳng về cách tăng cường sử dụng vaccine ở các nước đang phát triển, nhằm chấm dứt tình trạng bế tắc toàn cầu kéo dài một năm về vấn đề này.
Thái Lan hôm thứ Sáu (30/7) đã cấm phổ biến 'thông điệp sai' trên các phương tiện truyền thông, gây ảnh hưởng đến an ninh, trật tự xã hội, trong bối cảnh nước này đang đối mặt với cuộc khủng hoảng nghiêm trọng bởi sự lây lan của virus Corona.
Hiện nay, một số quốc gia trong Liên minh châu Âu (EU) đã tạm thời ngừng sử dụng vắc xin AstraZeneca Covid-19, là một biện pháp phòng ngừa dựa trên các báo cáo về rối loạn đông máu hiếm gặp ở những người đã tiêm vắc xin này. Các quốc gia khác trong EU đã xem xét thông tin tương tự và quyết định tiếp tục sử dụng vắc xin này trong các chương trình tiêm chủng của họ. Vắc xin AstraZeneca Covid-19 là loại vắc xin đang được triển khai tiêm chủng tại Việt Nam và sẽ tiêm tại Tiền Giang.
Bộ Y tế Canada khẳng định, vắc xin AstraZeneca COVID-19 an toàn và hiệu quả trong việc bảo vệ người dân khỏi COVID-19, đồng thời xem xét sửa đổi khuyến nghị về việc không sử dụng vắc xin này ở những người dưới 55 tuổi.
Sau khi Anh đưa ra khuyến cáo về việc không sử dụng vắc xin COVID-19 của AstraZeneca cho người dưới 30 tuổi vì lo ngại các cục máu đông có thể xuất hiện, nhiều nước châu Âu đã đưa ra chỉ định chỉ tiêm vắc xin này cho người trên 60 tuổi.
Các cơ quan quản lý của Anh hôm thứ Năm (1/4) cho biết họ đã xác định được 30 trường hợp hiếm gặp các biến cố đông máu sau khi sử dụng vắc xin AstraZeneca COVID-19, nhiều hơn 25 trường hợp so với báo cáo của cơ quan này trước đó.
c, Pháp và một số quốc gia châu Âu khác đã quyết định dỡ bỏ việc đình chỉ vắc xin COVID-19 của AstraZeneca theo hướng dẫn an toàn của Cơ quan Thuốc châu Âu.
Theo trang Worldometer, hôm qua (17/3), số ca mắc toàn cầu đã ở mức 121.788.032 ca, gồm 512.818 ca mới. Số ca tử vong là 2.691.485 ca, gồm 9.378 ca mới.