Tăng kiểm soát mua trước, trả sau

Mua trước, trả sau (Buy now, Pay later - BNPL) đang là xu hướng thanh toán trực tuyến phát triển bùng nổ trên thế giới, nhất là tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Tuy nhiên, do chưa có sự đồng thuận rõ ràng về khung pháp lý, các nước vẫn đang cố gắng cân bằng giữa việc bảo vệ người tiêu dùng khỏi bị tổn hại và khuyến khích đổi mới trong ngành.

Thị trường 'mua trước trả sau' ngày càng bùng nổ

Hiện nay, phương thức thanh toán 'mua trước trả sau' không còn là 'độc quyền' của thẻ tín dụng mà còn phát triển ở các ví điện tử của các sàn thương mại điện tử (TMĐT). Đây được các chuyên gia tài chính đánh giá là xu hướng chính ở Việt Nam trong thời gian tới.

Singapore công bố bộ quy tắc ứng xử cho dịch vụ 'mua trước, trả sau'

Theo Tech Wire Asia, ngày 14/11, một nhóm phát triển trong lĩnh vực mua trước, trả sau của Singapore công bố bộ quy tắc ứng xử cho dịch vụ này nhằm bảo vệ người tiêu dùng, giúp họ thoát khỏi bẫy nợ.

Singapore bảo vệ người dùng dịch vụ 'mua trước, trả sau'

Bộ quy tắc ứng xử đối với các nhà cung cấp dịch vụ 'mua trước, trả sau' vừa được Singapore công bố nhằm bảo vệ người tiêu dùng, giúp họ thoát khỏi bẫy nợ.

Ngân hàng số hóa để giữ ưu thế cạnh tranh, tăng trưởng đột phá

Ngành tài chính - ngân hàng Việt Nam là ngành tiên phong chuyển đổi số và việc áp dụng công nghệ số hóa đã và đang liên tục đem lại những cải tiến đột phá trong cung cấp các sản phẩm - dịch vụ ngân hàng, nâng cao khả năng tiếp cận của người dân.

Ngân hàng và fintech tăng tốc cuộc đua bán lẻ tại thị trường Đông Nam Á

Các ngân hàng lớn trong khu vực đã gia nhập cuộc đua nhằm cung cấp nhiều tài chính tiêu dùng hơn cho nhóm người chưa được phục vụ đầy đủ.

Góp mặt trên bản đồ BNPL toàn cầu, Fundiin được xác định là giải pháp trả sau phổ biến nhất tại Việt Nam

Theo dữ liệu từ BuildWith được Merchant Machine thống kê và công bố, Fundiin được xác định là giải pháp Mua trước Trả sau (Buy Now Pay Later - BNPL) phổ biến nhất tại Việt Nam, bên cạnh nhiều tên tuổi BNPL quốc tế lớn thống trị thị phần lĩnh vực Trả sau tại các quốc gia khác.

Chiến lược trụ vững trên thị trường mua trước, trả sau

Trong thị trường mua trước, trả sau đầy tiềm năng, với sự góp mặt của cả start-up kỳ lân, ngân hàng, công ty tài chính và ví điện tử…, doanh nghiệp muốn trụ vững cần phải có chiến lược phù hợp.

Start-up nước ngoài thâm nhập thị trường Việt Nam: Khó mà dễ

Không ít start-up ngoại đã thất bại tại thị trường Việt Nam, nhưng ngược lại, vẫn có những start-up thành công nhờ tìm hiểu kỹ môi trường kinh doanh và xây dựng được đội ngũ vững mạnh.

Cạnh tranh khắc nghiệt trên thị trường 'mua trước, trả sau'

Nhìn từ trường hợp công ty tài chính Atome vừa rút lui khỏi Việt Nam chỉ sau một năm hoạt động sẽ thấy quy luật đào thải (bất kể là khối ngoại hay khối nội) và tính chất cạnh tranh khắc nghiệt trên thị trường 'mua trước, trả sau'. Và dù đây là lĩnh vực còn nhiều dư địa phát triển nhưng đòi hỏi các doanh nghiệp lường trước những rủi ro, và có hành lang pháp lý rõ ràng hơn.

Nền tảng mua trước, trả sau rút khỏi Việt Nam chỉ sau một năm

Atome rút khỏi Việt Nam khi đánh giá hoạt động kinh doanh ở thị trường này chưa mang lại hiệu quả và không đóng góp nhiều vào doanh số chung.

Khoảng trống pháp lý 'mua trước trả sau'

Mua trước trả sau đang nở rộ trên các trang thương mại điện tử trong nước, cung cấp các khoản vay ngắn hạn để người mua nhận được hàng ngay và trả chậm trong nhiều tuần hoặc vài tháng.

Ngân hàng Việt đang bỏ ngỏ 'miếng bánh' tỷ đô

Ở Việt Nam, mua trước trả sau là lĩnh vực mới phát triển và còn manh mún. Tuy nhiên, nhìn vào lịch sử phát triển ở các thị trường tài chính lớn, nếu không nhanh chân, các ngân hàng có thể bị mất 'miếng bánh' tỷ đô.

Chính phủ các nước đang vận hành hình thức mua trước trả sau như thế nào?

Nhiều quốc gia vẫn chưa có khung pháp lý rõ ràng cho các nhà cung cấp dịch vụ thanh toán linh hoạt này…

Lịch sử tai tiếng của bikini - Mẫu đồ bơi tí hon làm rung chuyển thế giới thời trang

Không khó để bạn bắt gặp những mẫu bikini nhỏ xíu trên bãi biển ngày nay. Nhưng trước đây, chúng được cho là mẫu áo tắm chỉ dành cho những cô gái thiếu đứng đắn.

Mua trước trả sau tại Việt Nam năm 2022 dự kiến đạt hơn 1,1 tỷ USD

Thanh toán mua trước trả sau (BNPL) tại Việt Nam dự kiến sẽ tăng 126,4% hàng năm để đạt 1,12 tỷ USD vào năm 2022…

Bùng nổ mua trước trả sau: 'Chợ mới' 10 tỷ USD ở Việt Nam

Xu hướng mua trước trả sau (Buy now pay later - BNPL) đang phát triển ở Việt Nam, và được dự báo sẽ bùng nổ trong thời gian tới.

'Mua trước trả sau' hứa hẹn bùng nổ tại Việt Nam

Việt Nam dù 'đi sau thế giới một nhịp' nhưng thị trường 'Buy Now, Pay Later – BNPL', hay còn gọi là 'mua trước trả sau' lại rơi đúng vào thời điểm thuận lợi nên hình thức tín dụng mới mẻ này hứa hẹn cũng sẽ bùng nổ, kèm theo cạnh tranh khốc liệt trong thời gian tới...

Xuất xứ của tên gọi 'bikini'

Những năm 1800, dưới sự khắt khe của xã hội lúc bấy giờ, đồ bơi xuất hiện lần đầu tiên với thiết kế dáng tay áo phồng, mặc cùng váy dài quá đầu gối, bên trong là quần bó sát. Chúng không khác gì so với những bộ trang phục mặc thường ngày. Đây được coi là phiên bản đầu tiên của những bộ quần áo tắm.

Vay tiền qua App với lãi 'cắt cổ': Chưa có chế tài cụ thể, khó xử lý vi phạm

Theo nhận định của Luật sư Thanh Đức, Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty luật Basico, việc xuất hiện tình trạng cho vay tiền qua App với lãi suất cắt cổ đang tràn lan hiện nay là do chưa có chế tài cụ thể dẫn đến việc khó xử lý vi phạm.

'Ác mộng' vay tiền qua App

Thủ tục đơn giản, thời gian giải ngân nhanh là những ưu điểm mà hình thức cho vay qua ứng dụng điện thoại (App) đang dùng để lôi kéo người vay. Nhưng song hành với đó là khoản lãi khổng lồ phải trả, những lời đe dọa, phỉ báng nếu không trả đúng hạn.

App cho vay online 'dội bom' người dùng

Cứ vào dịp cuối năm, các ứng dụng (app) cho vay online lại 'dội bom' mời chào qua tin nhắn và tài khoản mạng xã hội.

App cho vay online 'dội bom' người dùng

Cứ vào dịp cuối năm, các ứng dụng (app) cho vay online lại 'dội bom' mời chào qua tin nhắn và tài khoản mạng xã hội.

Liên hoan Âm nhạc châu Âu 2019 khai màn với không gian đậm chất Bỉ

Khán giả có cơ hội thưởng thức nhiều thể loại âm nhạc đa dạng từ cổ điển cho đến các buổi hòa nhạc được thể hiện đa phương tiện nhằm quảng bá sự phong phú, đa dạng của văn hóa châu Âu.

Liên hoan Âm nhạc châu Âu 2019

Sau 1 năm gián đoạn, Liên hoan Âm nhạc châu Âu 2019 chính thức trở lại với công chúng yêu nhạc Việt Nam bằng 12 đêm diễn đỉnh cao, trình diễn những giai điệu đa sắc màu từ ngày 18 đến 30-11, tại Hà Nội và TPHCM, hoàn toàn miễn phí.