Ukraine vạch chiến lược mới, quyết đảo ngược cuộc phản công thất bại năm 2023

Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho hay, kết quả của cuộc phản công mùa hè năm 2023 có thể đã được định đoạt ngay từ trước khi bắt đầu. Ông cũng tiết lộ mục tiêu trọng tâm của Kiev trong cuộc phản công năm nay để đảo ngược tình thế.

'Cơn sốt tìm vàng' trên chợ dữ liệu ngầm thời AI bùng nổ

Trong cơn sốt trí tuệ nhân tạo (AI), thị trường dữ liệu hoạt động âm thầm không công khai nhưng không kém phần nhộn nhịp.

Bản quyền báo chí: Cứ theo luật mà làm!

Tại Việt Nam hiện nay, bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm báo chí được quy định tại nhiều luật và văn bản dưới luật.

Phát triển trí tuệ nhân tạo an toàn và lấy con người làm trung tâm

Trong bối cảnh trí tuệ nhân tạo (AI) phát triển nhanh chóng kéo theo cả những tác động tiêu cực, cộng đồng thế giới và các nước đang nỗ lực tìm kiếm giải pháp thực tiễn để ngăn mọi thứ đi quá xa.

Thủ tướng Israel vẫn muốn tấn công Rafah bất chấp 'ranh giới đỏ' của Mỹ

Bất chấp cảnh báo của Tổng thống Mỹ rằng Israel tấn công Rafah sẽ là một 'ranh giới đỏ', Thủ tướng Benjamin Netanyahu khẳng định ưu tiên ngăn chặn cuộc tấn công như cuộc đột kích của Hamas ngày 7/10/2023.

Các hãng tin châu Âu kiện Google độc quyền quảng cáo, đòi bồi thường 2,1 tỷ euro

Cuối tuần vừa qua, hơn 30 công ty truyền thông châu Âu đã khởi kiện Google vì hành vi phản cạnh tranh trên thị trường công nghệ quảng cáo. Vụ kiện được đệ trình ở Amsterdam, yêu cầu bồi thường thiệt hại 2,1 tỷ euro.

Mặt trái của ứng dụng trí tuệ nhân tạo

Các nhà chuyên môn luôn khuyến cáo chỉ nên sử dụng ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để tra cứu, thu thập dữ liệu, gợi ý mang tính tham khảo...

Trí tuệ nhân tạo và vấn đề bản quyền

Nguyễn Quang Đồng - Nguyễn Trà My - Viện Nghiên cứu chính sách và Phát triển truyền thông. Trong khi trí tuệ nhân tạo (AI) phát triển ngày càng 'nóng' và tương lai ứng dụng AI vào đời sống kinh tế - xã hội càng lúc càng rộng rãi, hứa hẹn nhiều tiềm năng, thì các vấn đề pháp lý trong lĩnh vực này cũng thu hút sự chú ý hơn.

OpenAI gấp rút đàm phán với hàng loạt tòa soạn báo sau vụ kiện của New York Times

Có thông tin cho biết OpenAI cung cấp cho các nhà xuất bản 1 triệu đến 5 triệu USD mỗi năm. Nhưng mức này được coi là quá thấp đối với một số nhà xuất bản hàng đầu…

OpenAI phản pháo vụ kiện của The New York Times: 'không có cơ sở'

OpenAI vừa lên tiếng về vụ kiện do The New York Times đệ trình vào tháng trước. 'New York Times đã không kể toàn bộ câu chuyện,' OpenAI cho biết...

The New York Times kiện OpenAI và Microsoft vòng bảo hộ quyền tác giả có bị lung lay?

Ở vụ kiện mới đây của The New York Times, liệu OpenAI và Microsoft có vi phạm quyền tác giả hay không khi chỉ sử dụng các tác phẩm đã xuất bản như một nguồn cho việc trả lời các câu hỏi trên chatbot? Và trong trường hợp có xảy ra vi phạm, tương lai nào cho công nghệ AI khi mọi cánh cửa dẫn đến tri thức đều bị từ chối hoặc phải mua với cái giá quá cao?

Microsoft, OpenAI lại bị kiện vi phạm bản quyền đào tạo AI

OpenAI và công ty hậu thuẫn Microsoft vừa bị kiện tại Tòa án Liên bang Manhattan (Mỹ) bởi 2 tác giả sách là Nicholas Basbanes và Nicholas Gage với lý do các công ty đã lạm dụng sản phẩm của họ để đào tạo các mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) như ChatGPT và các dịch vụ dựa trên AI khác.

New York Times kiện Open AI và Microsoft vi phạm quyền sở hữu trí tuệ

Tờ New York Times đã đệ đơn kiện Open AI và Microsoft về việc sử dụng trái phép tài sản trí tuệ trong việc đào tạo công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI), đe dọa ngành báo.

OpenAI, Microsoft bị cáo buộc sử dụng trái phép nội dung có bản quyền

OpenAI và Microsoft đã bị kiện với cáo buộc sử dụng trái phép hàng triệu tác phẩm có bản quyền để đào tạo các mô hình Trí tuệ Nhân tạo (AI).

Vụ kiện OpenAI của New York Times sẽ giúp báo chí đòi lại quyền lợi đã mất?

Báo New York Times (NYT) mới đây đã kiện OpenAI và cả Microsoft, cáo buộc các công ty này sử dụng trái phép các bài báo của họ để đào tạo cho các mô hình AI như ChatGPT. Vụ việc này có thể sẽ giúp thế giới báo chí đòi lại một số quyền lợi đã mất vào tay các ông lớn công nghệ?

New York Times kiện Microsoft và OpenAI

Theo đơn kiện của New York Times, các chatbot AI của Microsoft và OpenAI đang tạo ra mối đe dọa đối với tự do báo chí và xã hội.

New York Times kiện Microsoft, OpenAI vi phạm bản quyền

Ngày 27/12, New York Times đâm đơn kiện Microsoft và OpenAI – công ty đứng sau ChatGPT – với cáo buộc xâm phạm bản quyền và lạm dụng tài sản sở hữu trí tuệ của tờ báo.

The New York Times kiện OpenAI và Microsoft về vấn đề bản quyền

Báo The New York Times của Mỹ ngày 27/12 đã đệ đơn kiện OpenAI và Microsoft với cáo buộc hai công ty này đã sử dụng trái phép hàng triệu bài báo của họ để đào tạo các mô hình trí tuệ nhân tạo (AI).

Apple muốn mua tin tức để phát triển AI

Apple được cho là đang tìm hiểu thỏa thuận với các hãng tin tức như Condé Nast và NBC News để phục vụ dự án phát triển trí tuệ nhân tạo (AI).

OpenAI trả tiền cho nhà xuất bản tin tức lớn nhất nước Đức

OpenAI sẽ trả tiền cho 'ông lớn' ngành xuất bản Axel Springer để sử dụng tin tức của hãng trong các sản phẩm trí tuệ nhân tạo, bao gồm ChatGPT.

Axel Springer ký hợp đồng tin tức với OpenAI: Bước ngoặt hay thụt lùi?

Tập đoàn truyền thông khổng lồ của Đức, Axel Springer, đã đạt thỏa thuận cho phép OpenAI đào tạo các mô hình trí tuệ nhân tạo bằng việc sử dụng nội dung lấy từ các ấn phẩm của mình như Bild, Politico và Business Insider.

Quản lý trí tuệ nhân tạo: Cuộc chiến không dễ dàng của thế giới

Lợi ích từ trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI) đến nay đã không thể phủ nhận. Tuy nhiên, AI cũng được ví như con dao hai lưỡi khi những rủi ro tiềm ẩn đột phá công nghệ này gây ra cũng không phải là ít.

Google tạm trả cho các hãng tin Đức 3,2 triệu euro mỗi năm

Google đã đồng ý trả cho các hãng tin Đức 3,2 triệu euro (3,38 triệu USD) mỗi năm để xuất bản nội dung tin tức trong khi chờ quyết định từ văn phòng cấp bằng sáng chế Đức (DPMA) về vấn đề này, theo các bên cho biết vào thứ Năm (12/10).

AI hiện diện trong ngành công nghiệp báo chí

Dù trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI) được nhắc đến dồn dập từ khi chatbot ChatGPT của OpenAI ra đời, nhưng hành trình ứng dụng công nghệ này trong ngành công nghiệp báo chí đã bắt đầu từ khá sớm.

Đào tạo phóng viên trong thời đại AI lên ngôi: Sự cấp thiết và những thách thức hiện hữu

Khi trí tuệ nhân tạo (AI) trở thành một phần của báo chí, vấn đề đào tạo phóng viên trong tình hình mới đang trở nên cấp thiết nếu không muốn vị thế của báo chí vốn tồn tại hàng trăm năm qua - trở nên lung lay và nguy cơ mất việc đe dọa từng nhà báo.

Các hãng báo chí lớn tìm cách lập liên minh ngăn chặn tầm ảnh hưởng của AI

News Corp, công ty mẹ của New York Times, Wall Street Journal, và IAC, chủ sở hữu của Dotdash Meredith nằm trong số các công ty đang thảo luận về việc hình thành một liên minh.

Tờ báo Đức cắt giảm 200 việc làm, một số vai trò được thay thế bằng AI

Tờ báo Bild, do tập đoàn xuất bản lớn châu Âu Axel Springer sở hữu và điều hành, đã công bố chương trình cắt giảm.

Nhật báo lớn nhất Đức giảm 20% nhân sự để chuẩn bị cho số hóa

Bild, nhật báo lớn nhất nước Đức, lên kế hoạch cắt giảm hàng trăm việc làm khi thu hẹp các hoạt động khu vực trong năm nay đồng thời tăng cường sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để chuẩn bị cho một tương lai số hóa hoàn toàn.

Tờ báo danh tiếng của Đức thay thế biên tập viên bằng trí tuệ nhân tạo

Báo Bild của Đức - tờ báo bán chạy nhất ở châu Âu - dự kiến thay thế một loạt vị trí như biên tập viên, nhân viên chỉnh sửa xuất bản, biên tập viên phụ, người đọc dò và chỉnh sửa ảnh bằng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) để cắt giảm chi phí.

Tờ Bild (Đức) thay thế biên tập viên bằng AI

Theo tờ Telegraph, báo Bild của Đức - tờ báo bán chạy nhất ở châu Âu, dự kiến thay thế một loạt vị trí biên tập bằng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) để cắt giảm chi phí.

Tờ báo bán chạy nhất châu Âu thay một loạt nhân viên bằng AI

Báo Bild của Đức - tờ báo bán chạy nhất ở châu Âu - dự kiến thay thế một loạt vị trí biên tập bằng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) để cắt giảm chi phí.

Nhà báo có thể bị AI thay thế không?

Khi trí tuệ nhân tạo dần trở thành một phần trong cuộc sống thường nhật, nó cũng đe dọa hàng triệu việc làm trên thế giới. Liệu nhà báo có nên 'sợ' AI?

Hoạt động báo chí thời AI bùng nổ

Trong bối cảnh AI đang dần trở thành một phần của cuộc sống, công nghệ mới cũng đe dọa hàng triệu việc làm toàn cầu. Vậy các nhà báo chịu tác động gì trong cuộc cách mạng này?

Kỷ niệm 98 năm Ngày Báo chí CMVN (21/6/1925 - 21/6/2023): Những con chữ đang vật lộn

Ngày 21-6, Ngày hội của Làng báo nước nhà. Báo chí Việt Nam là những trang sử đẹp, đồng hành cùng lịch sử dân tộc, nhưng cũng đang đứng trước những thử thách nghiệt ngã.

Ngành công nghệ đàm phán mua nội dung tin tức để đào tạo AI

Các công ty công nghệ lớn nhất thế giới đang đàm phán với các tập đoàn truyền thông hàng đầu để đạt được các thỏa thuận sử dụng nội dung tin tức phục vụ hoạt động đào tạo công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI).

Thỏa thuận tin tức giữa báo chí và AI: Điều phải làm và cần sự đoàn kết!

Các công ty công nghệ lớn đang đàm phán với các tổ chức truyền thông hàng đầu để đạt được các thỏa thuận mang tính bước ngoặt về việc sử dụng nội dung báo chí cho việc huấn luyện trí tuệ nhân tạo (AI). Đây được xem như điều cần thiết để giúp báo chí tránh bị các công ty AI trục lợi.

Nhà xuất bản HarperCollins đấu thầu mua lại Simon & Schuster

Paramount Global tiếp tục bán lại Simon & Schuster sau khi chính phủ Mỹ ngăn chặn Penguin Random House mua lại nhà xuất bản này năm 2022.

Tỉ phú truyền thông Barry Diller: AI có thể 'hủy diệt' ngành báo chí

Tỉ phú Barry Diller - 'ông trùm' truyền thông của Mỹ tiếp tục cảnh báo rằng trí tuệ nhân tạo sẽ 'hủy diệt' ngành báo chí, trừ khi các nhà xuất bản được phép sử dụng luật bản quyền để kiểm soát nội dung của họ.

ChatGPT sẽ hủy diệt ngành báo chí (?): Góc nhìn từ 'ông trùm' truyền thông Mỹ

Rút ra 'bài học' từ Google 25 năm trước, tỷ phú truyền thông Mỹ Barry Diller quyết tạo ra 'sân chơi' công bằng giữa các nhà xuất bản và những gã khổng lồ công nghệ.

Sự sụp đổ của BuzzFeed cho thấy kỷ nguyên 'truyền thông số miễn phí' đang khép lại?

Quyết định đóng cửa bộ phận tin tức của BuzzFeed - nhà tiên phong trong lĩnh vực báo chí kỹ thuật số, từng thành công rực rỡ và đoạt giải Pulitzer - hẳn đã tạo ra nhiều cảm xúc buồn vui lẫn lộn trong thế giới truyền thông.

AI có thể làm 'dậy sóng' ngành báo chí ra sao?

Vào cuối năm ngoái, các nhà báo đã từng khá vui vẻ thử yêu cầu chatbot trí tuệ nhân tạo (AI) mới nổi khi đó là ChatGPT viết bài cho chuyên mục của mình. Hầu hết đều kết luận rằng chatbot này không viết đủ tốt để đảm nhận công việc của họ.

Cuộc cách mạng AI trong lĩnh vực báo chí

Năm ngoái, nhiều nhà báo trên thế giới đã rất hào hứng khi thử yêu cầu ChatGPT, nền tảng giao tiếp chatbot do công ty khởi nghiệp OpenAI của Mỹ phát triển, viết báo. Hầu hết các nhà báo cho rằng ChatGPT chưa có khả năng thay họ đảm nhận công việc này. Tuy nhiên, nhiều nhà bình luận tin rằng báo chí đang ở đỉnh cao của một cuộc cách mạng có thể chứng kiến cuộc chạy đua làm chủ các thuật toán và công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) có khả năng sáng tạo nội dung.

NXB Axel Springer cho rằng các nhà báo có thể bị AI thay thế

Đơn vị này, trong khi rục rịch cắt giảm nhân sự, cho rằng các công cụ AI sẽ tạo ra cách mạng thông tin và sẽ sớm làm tốt việc tổng hợp thông tin.

Cảnh báo nguy cơ AI thay thế báo chí truyền thống

Tập đoàn truyền thông Axel Springer của Đức thông báo sẽ cắt giảm nhân sự trong các khâu sản xuất, hiệu đính và quản trị. Đáng chú ý trong bức thư ngỏ gửi các nhân viên, tập đoàn này đưa ra cảnh báo về nghề báo nói chung và các nhà báo nói riêng trong bối cảnh trí tuệ nhân tạo (AI) đang phát triển mạnh như hiện nay.

AI đang đặt ra thách thức lớn đối với báo chí truyền thống

Máy tính sử dụng AI sẽ sớm tổng hợp thông tin tốt hơn các nhà báo và do đó, các tòa soạn tin tức phải có bài viết hoặc các bình luận độc quyền nếu muốn tồn tại.

Kylian Mbappe trở thành cầu thủ đắt giá nhất thế giới

Transfermarkt vừa cập nhật mức giá mới của các cầu thủ môn thể thao vua sau World Cup 2022. Kylian Mbappe đã vượt qua Erling Braut Haaland để trở thành cầu thủ đắt giá nhất thế giới.

Tỉ phú Jeff Bezos chia sẻ lý do tập trung đầu tư vào không gian

Trong một buổi phỏng vấn mới đây, tỉ phú Jeff Bezos lý giải về việc đầu tư vào du hành vũ trụ thay vì giải quyết các vấn đề trên Trái Đất: 'Chúng ta lên vũ trụ không phải để bỏ nhà mà để bảo vệ nó.'