Tiến sĩ trẻ sở hữu công ty nghiên cứu sàng lọc ung thư trị giá trăm triệu USD

TRUNG QUỐC - Với sản phẩm chủ lực là xét nghiệm GastroClear - sàng lọc sớm ung thư dạ dày, ở tuổi 40, tiến sĩ Chu Lệ Hàn sở hữu công ty MiRXES có giá trị thị trường khoảng 600 triệu USD (15.253 tỷ đồng).

Tại sao con người chỉ có 23 cặp nhiễm sắc thể?

Hiện tại, lời giải thích hợp lý duy nhất là con người đã vô tình mất đi một cặp nhiễm sắc thể trong quá trình tiến hóa lâu dài. Tuy nhiên, với tư cách là vật liệu di truyền trong sinh vật, nhiễm sắc thể không thể bị giảm bớt một cách tình cờ.

Tại sao con người chỉ có 23 cặp nhiễm sắc thể?

Hiện tại, lời giải thích hợp lý duy nhất là con người đã vô tình mất đi một cặp nhiễm sắc thể trong quá trình tiến hóa lâu dài. Tuy nhiên, với tư cách là vật liệu di truyền trong sinh vật, nhiễm sắc thể không thể bị giảm bớt một cách tình cờ.

Phát hiện bất ngờ trong mẫu vật từ tiểu hành tinh cận Trái đất

Các phân tử hữu cơ vừa được tìm thấy trong hai mẫu vật do tàu thăm dò vũ trụ Nhật Bản Hayabusa2 mang về từ tiểu hành tinh Ryugu gần Trái đất.

Phát hiện tiểu hành tinh cho thấy sự sống trên Trái đất đến từ không gian

Hai hợp chất hữu cơ cần thiết cho các sinh vật sống đã được tìm thấy trong các mẫu lấy từ tiểu hành tinh Ryugu, củng cố quan điểm cho rằng một số thành phần quan trọng cho sự ra đời của sự sống đến từ các tảng đá từ không gian hàng tỷ năm trước.

Tuyên bố khác biệt về Covid-19

Khác với lo lắng của nhiều người, nhà virus học nổi tiếng của Thái Lan, tiến sĩ Anan Jongkaewwattana khẳng định nCoV không phá hủy hệ thống miễn dịch như cách mà HIV đã làm.

RNA virus SARS-CoV-2 có thể tồn tại trong chất thải người nhiều tháng sau khi mắc COVID-19

Nếu như chỉ dựa trên các kết quả xét nghiệm dịch mũi và họng để xác định đã khỏi bệnh COVID-19 hay chưa, thì có lẽ chúng ta đã thiếu sót lớn. Các nhà khoa học tại trường Stanford Medicine (Mỹ) đã tiến hành một nghiên cứu và rút ra kết luận rằng chất thải từ những người mắc COVID-19 vẫn có thể chứa vật chất di truyền của virus SARS-CoV-2 đến 7 tháng sau lần đầu được chẩn đoán mắc bệnh. Những người này thường có các triệu chứng tiêu hóa kéo dài như buồn nôn, nôn mửa và đau bụng.

Thấy 5.500 loài virus mới ẩn trong đại dương, chuyên gia tiết lộ mục tiêu 'không đơn giản'

Khám phá lớn mở đường cho các nhà khoa học hiểu thêm về sự đa dạng của các loại virus trên Trái Đất.

Triển vọng xét nghiệm qua hơi thở để phát hiện dấu vết SARS-CoV-2

Các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng một vài hơi thở là đủ để phát hiện dấu vết của virus trong các hạt khí dung khi người nhiễm thở ra từ đường hô hấp nhỏ, ít nhất là trong giai đoạn đầu khi mắc COVID-19.

Trung Quốc sẽ không pha trộn vắc xin Covid-19 cho mũi tiêm thứ ba

Việc sử dụng loại vắc xin Covid-19 khác cho mũi tiêm nhắc lại có thể giúp nâng cao khả năng miễn dịch. Tuy nhiên, nhà chức trách Trung Quốc cho biết họ sẽ cần thêm dữ liệu khoa học mới chấp thuận phương pháp này.

Virus SARS-CoV-2 có thể thay đổi hình dạng để bám trụ trong cơ thể người

Các nhà khoa học Singapore đã công bố khám phá quan trọng về hình dạng và cấu trúc của virus Sars-CoV-2 có thể giúp sản xuất các loại thuốc trị COVID-19 hiệu quả.

EU nghiên cứu tác dụng phụ mới khi tiêm vắc xin COVID-19 công nghệ mRNA

Ba phản ứng mới được một số ít người báo cáo sau khi tiêm vắc xin COVID-19 mũi của Pfizer và Moderna đang được nghiên cứu để đánh giá xem chúng có thể là tác dụng phụ hay không, Cơ quan quản lý thuốc của Châu Âu cho biết hôm Thứ Tư (11/8).

Thuốc Remdesivir rút ngắn thời gian điều trị COVID-19 xuống 5 ngày

Nghiên cứu chứng minh việc sử dụng Remdesivir có thể giúp rút ngắn thời gian điều trị cho các bệnh nhân mắc COVID-19 khoảng 5 ngày.

Giới khoa học Thụy Sĩ tìm ra 'tử huyệt' của virus SARS-CoV-2

Các nhà nghiên cứu Thụy Sĩ đã phát hiện ra một điểm yếu quan trọng của virus SARS-CoV-2 gây COVID-19, có thể góp phần vào việc phát triển các loại thuốc kháng virus.

Các nhà khoa học Thụy Sĩ phát hiện ra điểm yếu quan trọng của virus SARS-CoV-2

Các nhà nghiên cứu tại Thụy Sĩ đã phát hiện ra một điểm yếu quan trọng của Covid-19: Nếu quá trình sản xuất protein quan trọng bị gián đoạn, sự nhân lên của virus trong các tế bào bị nhiễm bệnh có thể giảm đáng kể.

Đã phát hiện ra một điểm yếu quan trọng của virus SARS-CoV-2 gây bệnh Covid-19

Phát hiện điểm yếu của virus SARS-CoV-2; WHO ra khuyến cáo thận trọng về khẩu trang

Giới khoa học phát hiện 'gót chân Achilles của virus SARS-CoV-2'

Theo các nhà khoa học tại Thụy Sĩ, sự nhân lên của virus SARS-CoV-2 trong các tế bào bị nhiễm bệnh có thể giảm đáng kể nếu quá trình sản xuất protein quan trọng của nó bị gián đoạn.

Công nghệ mRNA: Hy vọng cho một thế giới không Covid-19

Khi các vắc-xin của Pfizer/BioNTech và Moderna được Mỹ, Anh và Canada thông qua và triển khai tiêm phòng trên diện rộng, công nghệ mRNA cũng dần nổi lên như một bước đột phá trong ngành y khoa.

12 biến chủng của virus corona lây lan toàn cầu ra sao?

Thế giới trải qua cột mốc lịch sử với hơn 100 triệu người mắc Covid-19, tương đương 1,3% dân số toàn cầu, trong khi các biến chủng của virus corona vẫn đang lây lan mạnh mẽ.

Quan điểm mới về nguồn gốc sự sống

Nghiên cứu của viện Scripps Research, Mỹ, cung cấp thêm nhiều bằng chứng cho giả thiết ADN đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành sự sống trên Trái Đất.

Thành phần bí hiểm giúp vắc xin Covid-19 đạt hiệu quả đột phá

Trong vắc xin Covid-19 có một yếu tố quan trọng khác hẳn các loại vắc xin trước đây, giúp việc sản xuất nhanh hơn nhiều lần.

Tín hiệu vui cho vaccine Covid-19

Hôm 9-11, hãng dược phẩm Pfizer (Mỹ) và Công ty công nghệ sinh học BioNTech (Đức) cho hay vaccine Covid-19 của họ đạt hiệu quả 94% trong việc ngăn ngừa virus SARS-CoV-2. Đây là kết quả lạc quan ngoài mong đợi, hứa hẹn mở đường cho vaccine BNT162b2 được cấp giấy phép sử dụng khẩn cấp tại Mỹ vào cuối năm nay.

Tổ tiên của SARS-CoV-2 đã ẩn náu trong dơi nhiều thập niên

Tổ tiên của vi rút corona chủng mới gây ra đại dịch COVID-19 có thể đã ký sinh trong những con dơi nhiều thập kỷ, theo một nghiên cứu mới.

Những người mắc COVID-19 sẽ lây nhiễm mạnh nhất vào thời điểm nào, và trong bao lâu?

Liệu những người nhiễm COVID-19 có thể lây cho người khác ngay cả khi họ chưa thể hiện triệu chứng? Và đến lúc nào thì nguy cơ lây nhiễm đó sẽ giảm đi?

Singapore: Xét nghiệm nhanh virus SARS-CoV-2 chỉ trong vòng 36 phút

Theo phóng viên TTXVN tại Singapore, ngày 27/7, các nhà nghiên cứu tại trường Y khoa Lee Kong Chian thuộc Đại học Kỹ thuật Công nghệ Nanyang (NTU) thông báo đã tìm ra cách thức xác định một người bị nhiễm virus SARS-CoV-2 hay virus sốt xuất huyết chỉ trong vòng 36 phút, bằng 1/4 thời gian cần thiết để các phương pháp xét nghiệm hiện tại đưa ra kết luận cho hai căn bệnh này.

Singapore tìm ra phương pháp xét nghiệm nhanh virus SARS-CoV-2

Singapore thông báo tìm ra cách thức xác định một người bị nhiễm virus SARS-CoV-2 hay virus sốt xuất huyết chỉ trong vòng 36 phút, bằng 1/4 thời gian cần thiết để các phương pháp xét nghiệm hiện tại.

Cảm biến phát hiện SARS-CoV-2 trong không khí

Một nhóm nghiên cứu đến từ Phòng thí nghiệm khoa học và công nghệ vật liệu liên bang Thụy Sĩ (Empa), Bệnh viện Đại học Zurich và Viện Công nghệ liên bang Thụy Sĩ (ETH Zurich) vừa phát triển thành công một cảm biến sinh học không những có thể phát hiện virus SARS-CoV-2 gây bệnh mà còn có thể theo dõi chủng virus nguy hiểm này trong không khí.