Bóng rỗi và chặp tuồng Địa - Nàng là một trong những loại hình diễn xướng dân gian ở Nam bộ. Đây là hình thức dâng lời ca, điệu múa lên các vị nữ thần, cũng là màn biểu diễn ca - múa - nhạc dân gian nhằm giải trí cho người dân từ những buổi đầu nơi vùng đất mới.
Múa bóng, hát rỗi (hay còn gọi là múa bóng rỗi) là bộ môn nghệ thuật diễn xướng, ra đời cách nay hàng trăm năm ở vùng đất Nam Bộ. Bộ môn này thường được tổ chức vào các dịp lễ hội cúng đình, miếu, cúng Bà Chúa Xứ, Bà Thủy Long, Bà Thiên Hậu...
Trên địa bàn TP Cà Mau, cùng với người Kinh chiếm đa số, có 12 dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống đan xen ở địa bàn dân cư khóm, ấp với 2.313 hộ (đông nhất là dân tộc Hoa, Khmer và số ít dân tộc khác). Ðồng bào các DTTS luôn có truyền thống đoàn kết, gắn bó, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau trong lao động sản xuất, ổn định cuộc sống.
Khám phá Đền Thiên Hậu, một tuyệt tác kiến trúc tôn giáo hội tụ tinh hoa Phật giáo, Nho giáo và Đạo giáo, biểu tượng cho văn hóa tâm linh của cộng đồng người Hoa tại Malaysia.
Lễ hội Miếu Bà Thiên Hậu rằm tháng Giêng được xem là lễ hội có quy mô lớn nhất tại tỉnh Bình Dương.
Là một trong những lễ hội đông người tham gia nhất Đông Nam Bộ, lễ rước kiệu Bà Thiên Hậu năm nay thu hút hàng nghìn người dân Bình Dương và du khách thập phương.
Hôm nay (24/2), tức 15 tháng Giêng, hàng chục ngàn người đổ về phường Phú Cường, TP. Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương tham dự lễ rước kiệu Bà Thiên Hậu. Đây là phần chính của Lễ hội Rằm tháng Giêng TP. Thủ Dầu Một.
Chiều 24-2, tại miếu Bà Thiên Hậu ở phường Phú Cường, TP.Thủ Dầu Một (Bình Dương) đã diễn ra Đại lễ cung nghinh Thánh giá Thiên Hậu Thánh Mẫu tuần du (còn gọi là Lễ rước cộ Bà hay kiệu Bà), để người dân và du khách cùng chiêm bái và cầu mong những điều tốt đẹp.
Sáng 24-2 (Rằm tháng Giêng), đông đảo người dân, du khách đổ về Chùa Bà Thiên Hậu (quận 5, TP HCM) để thắp hương, cầu mong một năm sức khỏe, bình an.
Lễ hội Rằm tháng Giêng ở Bình Dương được xem là lễ hội lớn nhất năm, thu hút hàng triệu lượt khách từ khắp nơi đổ về. Điểm nhấn thu hút du khách về đây không chỉ bởi tương truyền về sự linh thiêng của miếu Bà Thiên Hậu, ở đó mọi thứ đều phục vụ miễn phí, an ninh được đảm bảo.
Lão ngư Lê Văn, tuổi đã ngoài 60 đến bàn ghi tên các bạn thuyền và đốt khoanh nén nhang cao gần nửa mét cầu an. Lúc bước ra khỏi điện thờ ông Văn chia sẻ: 'Năm nào cũng vậy, đúng ngày mùng 4 tết tôi và bạn thuyền đến chùa Bà cầu an, cầu siêu, mong cho mưa thuận, gió hòa ra khơi đánh bắt cá thuận lợi.
Mặc dù chưa đến ngày Rằm tháng Giêng nhưng từ mùng 3 Tết Giáp thìn 2024 đến nay đã có rất đông khách thập phương đến chùa Bà Thiên Hậu (phường Phú Cường, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương) thắp hương cầu may đầu năm.
Người đến xin xăm thẻ đặt nhiều hy vọng, niềm tin vào những điều tốt đẹp đến với bản thân, gia đình trong năm mới.
Lễ hội Vía Bà là một nét đẹp văn hóa tâm linh của cộng đồng người Hoa ở Cần Thơ. Đây cũng là dịp thu hút đông đảo khách du lịch đến để trải nghiệm.
Hơn một tháng qua, khu vực Bàu Ông Đá (ấp Bàu Tép, xã Tiên Thuận, huyện Bến Cầu) thu hút nhiều người đến cúng viếng một cách bất thường, buộc chính quyền địa phương phải cử lực lượng chức năng đến giữ gìn an ninh trật tự, điều tiết giao thông.
Sau thời gian dài sinh sống tại Long An, những người gốc Campuchia, gốc Hoa đã xem mảnh đất này là quê hương thứ hai, nơi họ gắn bó và cống hiến. Sự mến khách, hiền hòa giúp Long An trở thành 'đất lành'...
Bên cạnh Nha Trang hay Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa còn có một địa điểm du lịch khác là thị xã Ninh Hòa, nằm ở phía nam của tỉnh thành này.
Vào ngày lễ vía Bà 23.3 âm lịch, thuyền được trang trí thêm lá buồm đỏ thắm, viết 4 chữ Hán vàng tươi.
Tối 10-3, Ban trị sự miếu Bà Thiên Hậu TP.Thủ Dầu Một - Bình Dương đã tổ chức lễ đáp tạ mừng thành công Lễ hội Rằm tháng giêng và Lễ hội mùng 9 Tết Xuân Quý Mão 2023.
Ngày 5/2, rất đông khách thập phương đã đến chùa Bà Thiên Hậu (phường Phú Cường, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương) thắp hương cầu may nhân ngày rằm tháng Giêng, năm Quý Mão 2023.
Chiều 5-2, Lễ rước kiệu Bà Thiên Hậu, phường Phú Cường, TP.Thủ Dầu Một đã thu hút hàng chục ngàn người từ khắp nơi đổ về tham dự. Dưới đây là những hình ảnh đầy sắc màu trên các tuyến đường nơi kiệu Bà đi qua:
Hôm nay 5/2, hàng chục ngàn du khách từ các về Bình Dương tham dự lễ hội Rằm tháng Giêng ở thành phố Thủ Dầu Một. Phát huy tinh thần hiếu khách người dân Bình Dương, nhiều tổ chức, cá nhân lập các điểm phát đồ ăn, thức uống, khám bệnh... miễn phí cho du khách.
Ngày 5.2 (Rằm tháng Giêng Âm lịch), hàng vạn người dân địa phương và du khách thập phương đã đến chùa Bà Thiên Hậu Bình Dương để dâng lễ và tham gia Lễ rước kiệu Bà.
Hàng nghìn người dân đổ về chùa Bà Thiên Hậu (Bình Dương) tối 14 tháng Giêng để làm lễ và nhận lộc với mong muốn gặp được nhiều may mắn trong năm mới.
Chiều 30-1 (nhằm ngày 9 tháng giêng), Ban trị sự miếu Bà Thiên Hậu Bình Dương (cơ sở 2 ở phường Hòa Phú, TP.Thủ Dầu Một) đã phối hợp tổ chức Đại lễ cung nghinh thánh giá Thiêu Hậu Thánh Mẫu xuất du thịnh hội (thường gọi là lễ rước cộ Bà hay lễ rước kiệu Bà) năm 2023. Tham dự có ông Nguyễn Văn Lộc, Ủy viên Thường vụ, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh; ông Nguyễn Lộc Hà, Ủy viên Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; bà Nguyễn Trường Nhật Phượng, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh cùng đại diện các sở, ban, ngành tỉnh, lãnh đạo TP.Thủ Dầu Một.
Miếu Bà Thiên Hậu là ngôi miếu cổ ở thị trấn Thủ Thừa, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An, cũng là nơi ghi dấu văn hóa của người Việt gốc Hoa tại Thủ Thừa nói riêng và Long An nói chung.
Ngôi miếu với phong cách kiến trúc mang dấu ấn văn hóa của người Hoa ở Ninh Hòa đã thu hút du khách đến tham quan và chụp ảnh.
Bên cạnh biển xanh nắng vàng, ở Nha Trang còn có địa điểm check in mới hiếm ai biết được dành cho các tín đồ thích nét hoài cổ, thích khám phá kiến trúc mang dấu ấn văn hóa của người Hoa.
Ngôi miếu với phong cách kiến trúc mang dấu ấn văn hóa của người Hoa ở Ninh Hòa đã thu hút du khách đến tham quan và chụp ảnh.
Hàng thế kỷ trước, cộng đồng Hoa kiều gốc Quảng Đông đã đến Việt Nam lập nghiệp và xây dựng những nơi thờ tự ấn tượng trên khắp ba miền của nước ta.
Không chỉ là một công trình kiến trúc đặc sắc của phố cổ Hà Nội, hội quán Quảng Đông còn là nơi ghi dấu sự nghiệp nhà cách mạng Tôn Trung Sơn...
Dân gian đã quá quen thuộc với câu nói 'Lễ Phật cả năm không bằng cúng rằm tháng Giêng'. Chính vì vậy, ngày rằm tháng Giêng hay còn gọi là Tết Nguyên tiêu, người dân TP.HCM cùng nhau đi chùa, lễ Phật, cầu nguyện cho năm mới với nhiều điều tốt lành.
Du khách đổ về viếng miếu Bà Thiên Hậu (người dân thường gọi là chùa Bà Bình Dương) trong ngày rằm tháng Giêng đông hơn những ngày trước nhưng cũng chỉ đạt khoảng 50% so với các năm trước
Theo Ban Trị sự miếu Bà Thiên Hậu, lễ đấu giá thánh đăng xuân Nhâm Dần 2022 sẽ được thực hiện tại hội trường lớn miếu Bà Thiên Hậu (cơ sở 2 ở phường Hòa Phú).
Đơn giản nhưng ý nghĩa
Chiều 8-2, đoàn công tác của tỉnh do ông Võ Văn Minh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với TP.Thủ Dầu Một về một số công việc trọng tâm sau Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022. Cùng tham dự có ông Nguyễn Lộc Hà, Ủy viên Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; đại diện các sở, ban, ngành liên quan của tỉnh.
Miếu Quan Đế - hội quán Nghĩa An là một trong những di tích lịch sử quan trọng nhất của vùng đất Chợ Lớn xưa. Cùng xem những hình ảnh tư liệu hiếm có về công trình này.
Tượng thờ cổ là biểu hiện trực quan và sinh động về thế giới tâm linh của người Việt xưa. Cùng ngắm loạt tập tượng thờ trăm tuổi do cơ quan chức năng bàn giao cho Bảo tàng TP HCM sau khi thu hồi từ bọn trộm cắp, buôn bán cổ vật trái phép.
Có sô diễn thì mừng nhưng các nghệ nhân vẫn canh cánh bên lòng nhiều nỗi lo
Sa Đéc có thể là chợ sắt/chợ bán sắt theo tiếng Khmer, hoặc tên một vị nữ thủy thần của người Chân Lạp, thường được người dân trong vùng thờ trên sông, hoặc tên một vị thần được thờ ở nhiều nơi.
Để phục vụ du khách, hàng chục điểm phát nước, đồ ăn, khẩu trang… miễn phí được bố trí trên các tuyến đường xung quanh chùa Bà Bình Dương.
Lễ rước cộ Bà Thiên Hậu ở Bình Dương bất ngờ ra thông báo tạm ngưng trước vài giờ diễn ra. Trước đó một ngày, Ban trị sự chùa Bà Thiên Hậu nói sự kiện vẫn diễn ra theo kế hoạch.
Lo ngại virus corona lây lan, lễ rước kiệu Bà lớn nhất khu vực Nam Bộ tại Bình Dương sẽ được tạm dừng để đảm bảo an toàn cho người dân.
Ngoài cảnh đẹp hoang sơ, hữu tình, mảnh đất hình chữ S còn níu chân du khách với những công trình Phật giáo đồ sộ, nguy nga.
Trưa 2/3, bất chấp thời tiết nắng nóng 35 độ C, nhiều người vẫn chen chân đi lễ chùa Bà trong ngày khai mạc lễ hội lớn nhất năm ở Bình Dương.
Hàng chục nghìn người đổ về chùa Bà Thiên Hậu (Bình Dương) dâng lễ từ đêm hôm trước đến sáng ngày rằm tháng Giêng. Các khu vực sân, chánh điện, nơi phát lộc… chật kín khách.