Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Lưu Mạnh Tưởng cho biết, trong số các Hiệp định thương mại tự do Việt Nam đã ký kết và thực thi, EVFTA được đánh giá là một hiệp định toàn diện, chất lượng cao, đảm bảo cân bằng lợi ích cho cả Việt Nam và EU, phù hợp với các quy định của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)...
EU là thị trường có thặng dư thương mại thứ hai của Việt Nam, với mức thuế trung bình đối với các mặt hàng từ 9-12%, có mặt hàng từ 20-25%. Sau 7 năm, gần như toàn bộ các mức thuế này đều giảm về 0%. Đây sẽ tạo cơ hội thúc đẩy xuất khẩu lớn cho Việt Nam vào thị trường này, tuy nhiên không phải không có thách thức.
Theo đại diện Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT), khi EVFTA có hiệu lực, thủy sản, đồ gỗ và một số mặt hàng cây công nghiệp là 3 thế mạnh của ngành nông nghiệp.
Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Lưu Mạnh Tưởng đã nhấn mạnh như vậy tại buổi tọa đàm 'Chính sách thuế và thủ tục hải quan khi thực hiện EVFTA' do Báo Hải quan phối hợp với Hiệp hội doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) tổ chức ngày 2-7, tại Hà Nội.
Sáng 2/7, Tọa đàm 'Chính sách thuế và thủ tục hải quan khi thực hiện EVFTA' do Báo Hải quan phối hợp với Hiệp hội doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) tổ chức tại Hà Nội.
Tổng công ty CP Dịch vụ tổng hợp Dầu khí (PETROSETCO) hiện là đơn vị duy nhất tại Việt Nam hợp tác và phân phối độc quyền các sản phẩm phân bón của Công ty Humate USA, Mỹ.
Theo ông Mai Xuân Thành, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan, các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới có hiệu lực sẽ hỗ trợ đáng kể cho doanh nghiệp Việt Nam, trong đó có các doanh nghiệp nông thủy sản.
Do tác động của dịch COVID-19, thời gian qua chuỗi cung ứng thị trường xuất nhập khẩu nông, thủy sản Việt Nam đã bị gián đoạn. Từ giữa tháng 4 đến nay, tình hình này đã từng bước cải thiện do các nước châu Âu và các nước trong khu vực đang dần mở cửa trở lại đối với nền kinh tế.