Ban quản lý Vườn quốc gia Côn Đảo thông báo tạm dừng hoạt động bơi lội, lặn xem san hô tại các địa điểm sau khi các rạn san hô bị tẩy trắng do tác động của El Nino.
Ban quản lý Vườn quốc gia Côn Đảo cho biết, đơn vị quyết định tạm dừng các hoạt động bơi lội, lặn xem san hô từ ngày 1/7 đến hết ngày 30/9/2024, nhằm tạo điều kiện cho hệ sinh thái rạn san hô tại Côn Đảo có thời gian phục hồi tự nhiên trở lại.
Chiều 28/6, thông tin từ Ban quản lý Vườn quốc gia Côn Đảo cho biết, nhằm tạo điều kiện cho hệ sinh thái rạn san hô tại Côn Đảo có thời gian phục hồi tự nhiên trở lại (sau khi bị tẩy trắng), đơn vị quyết định tạm dừng các hoạt động bơi lội, lặn xem san hô trong một số hợp phần bảo tồn biển từ ngày 1/7 đến hết ngày 30/9/2024.
Để tạo điều kiện cho san hô có thời gian phục hồi sau khi bị tẩy trắng, một số địa điểm tại các đảo thuộc huyện Côn Đảo sẽ tạm dừng hoạt động bơi lội, lặn xem san hô.
Thức trắng đêm, tôi chờ xem rùa vào hòn Bảy Cạnh đào ổ đẻ trứng, tìm hiểu về công tác bảo tồn rùa biển, ngắm dải Ngân hà huyền bí.
Vườn quốc gia Côn Đảo hàng năm đón hơn 2.000 con rùa mẹ về để đẻ trứng nhưng đây là lần đầu tiên ghi nhận một con rùa mẹ từ Malaysia.
Mới đây thông tin về một cá thể rùa xanh bò lên bãi Cát Lớn, thuộc hòn Bảy Cạnh, đào ổ đẻ trứng khiến dư luận xôn xao.
Một cá thể rùa xanh (vích) mẹ đeo thẻ quản lý của Malaysia được phát hiện đến hòn Bảy Cạnh, Côn Đảo (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) đẻ trứng.
Sau hành trình dài ngoạn mục vượt qua ngàn hải lý, một mẹ rùa xanh khổng lồ quốc tịch Malaysia đã đặt chân đến Hòn Bảy Cạnh, Vườn quốc gia Côn Đảo để sinh nở.
Một cá thể rùa mẹ đeo thẻ quản lý của Malaysia đã đến Côn Đảo làm tổ đẻ trứng thành công hôm 22/4.
Ngày 22-4, một rùa mẹ đeo thẻ quốc gia Malaysia đã bơi vào bãi Cát Lớn tại hòn Bảy Cạnh, thuộc Vườn Quốc gia Côn Đảo để đẻ trứng. Trung bình mỗi năm khoảng 500 rùa mẹ lên đẻ trứng từ nhiều nơi khác nhau, nhưng đây là lần đầu tiên ghi nhận chính xác sự xuất hiện của rùa từ Malaysia, khi rùa có gắn thẻ inox ghi số hiệu do cơ quan chức năng Malaysia cấp.
Hòn Bảy Cạnh không chỉ là nơi trú ngụ của nhiều loại rùa biển quý hiếm mà còn là điểm đến lý tưởng cho những người yêu thích khám phá thiên nhiên.
Ngày 8/11, tại khu vực Bãi Cát Lớn - Hòn Bảy Cạnh, Ban Quản lý Vườn quốc gia Côn Đảo phối hợp cùng cùng hệ thống Siêu thị vali và hành lý MIA.vn phát động chiến dịch 'Save The Ocean' nhằm gây Quỹ Bảo tồn môi trường sống của rùa biển.
Một con rùa biển bạch tạng Blanche quý hiếm vừa chào đời tại Trung tâm ấp trứng 'Let's Get Cracking' của Six Senses Côn Đảo.
Gắn bảo tồn với phát triển du lịch là một trong những giải hiệu quả để di sản văn hóa được phát huy giá trị. Ở vùng Đông Nam Bộ, trên cơ sở nền tảng các di tích, di sản văn hóa phi vật thể đa dạng, đặc sắc gắn với lịch sử hình thành và phát triển vùng, nhiều sản phẩm du lịch đã được hình thành, đưa vào phục vụ du khách.
Hội thảo quốc gia về bảo tồn rùa biển và thú biển đã diễn ra tại Trung tâm Giáo dục môi trường, Ban Quản lý Vườn Quốc gia Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu) trong hai ngày 26 - 27/7.
Phát huy lợi thế, xây dựng, phát triển các trung tâm du lịch biển chất lượng cao, trung tâm du lịch tầm cỡ quốc tế là giải pháp góp phần tạo bứt phá cho du lịch biển ở cả hai vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.
Vườn quốc gia Côn Đảo là trung tâm bảo tồn hệ sinh thái rừng tự nhiên, nguồn gen quý hiếm của sinh vật rừng, sinh vật biển… nổi tiếng ở Việt Nam và trong khu vực suốt 30 năm qua.
Tại Vườn Quốc gia Côn Đảo - nơi đầu tiên ở Việt Nam thực hiện thành công bảo tồn rùa biển - mỗi năm có khoảng 450 cá thể rùa mẹ lên bãi đẻ và hơn 150.000 rùa con được thả về biển.
Hàng năm, vào mùa sinh sản, loài Rùa xanh (Chelonia mydas) hay còn gọi là Vích, từ các đại dương xa xôi tìm về nơi sinh sản của chúng ở Vườn quốc gia Côn Đảo.
Bảo vệ động vật hoang dã không chỉ cần sự tham gia tích cực của cơ quan quản lý nhà nước mà cần có sự tham gia của rất nhiều bên liên quan như các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức chính trị - xã hội, các cơ quan đoàn thể, khu vực tư nhân, cộng đồng. Mỗi cá nhân đều cần có trách nhiệm đối với việc xây dựng một môi trường trong lành, bền vững và có trách nhiệm nhằm bảo vệ mọi sự sống trên Trái đất.
Anh Ngọc cẩn thận nghiêng chiếc giỏ chứa rùa con, những con rùa mới nở bắt đầu ngóc đầu dậy, hướng theo tiếng sóng mà tiến tới.
Từ tháng 4 đến tháng 10 hàng năm, du khách ghé thăm hòn Bảy Cạnh, Côn Đảo sẽ được trải nghiệm thức đêm canh rùa lên bờ đẻ trứng, xem các nhân viên bảo tồn làm nhiệm vụ ấp trứng và thả rùa con về biển.
Hòn Bảy Cạnh gồm hai phần đảo nối liền với nhau bằng doi cát ở giữa gọi là Bãi Cát Lớn, phong cảnh tuyệt đẹp cùng nước biển xanh ngắt. Nơi đây là bãi đẻ lớn nhất và có số lượng rùa mẹ lên đẻ trứng nhiều nhất Việt Nam.
Khi rùa mẹ đã rời khỏi tổ đẻ, quay về với biển là lúc các kiểm lâm viên nhẹ nhàng dùng tay đào cát lên lấy từng quả trứng cho vào giỏ lưới mang về lò ấp. Khoảng 45 - 60 ngày sau khi đưa về tổ ấp, trứng sẽ nở và rùa con sẽ được thả về với biển.
Huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nổi tiếng không chỉ bởi hệ thống di tích đặc biệt cấp quốc gia, thiên nhiên hoang sơ hùng vĩ mà còn có nhiều tuyến du lịch sinh thái hấp dẫn. Trong đó, hòn Bảy Cạnh là địa điểm không thể bỏ qua khi du khách tới Côn Đảo.
Ngày 22-4, tại thành phố Bà Rịa, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Hội đồng Tư vấn đánh giá, nghiệm thu kết quả thực hiện Dự án 'Lựa chọn mô hình ứng dụng phục hồi san hô cứng tại Khu ramsar Vườn quốc gia Côn Đảo' đã tổ chức đánh giá, nghiệm thu kết quả thực hiện Dự án.