Vườn quốc gia Côn Đảo: Thực hiện sứ mệnh của một khu rừng đặc dụng

Vườn quốc gia Côn Đảo là trung tâm bảo tồn hệ sinh thái rừng tự nhiên, nguồn gen quý hiếm của sinh vật rừng, sinh vật biển… nổi tiếng ở Việt Nam và trong khu vực suốt 30 năm qua.

Mùa sinh sản của loài rùa biển ở Vườn Quốc gia Côn Đảo

Tại Vườn Quốc gia Côn Đảo - nơi đầu tiên ở Việt Nam thực hiện thành công bảo tồn rùa biển - mỗi năm có khoảng 450 cá thể rùa mẹ lên bãi đẻ và hơn 150.000 rùa con được thả về biển.

Cận cảnh rùa biển ở Vườn quốc gia Côn Đảo vào mùa sinh sản

Hàng năm, vào mùa sinh sản, loài Rùa xanh (Chelonia mydas) hay còn gọi là Vích, từ các đại dương xa xôi tìm về nơi sinh sản của chúng ở Vườn quốc gia Côn Đảo.

Bảo tồn hiệu quả các loài hoang dã

Bảo vệ động vật hoang dã không chỉ cần sự tham gia tích cực của cơ quan quản lý nhà nước mà cần có sự tham gia của rất nhiều bên liên quan như các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức chính trị - xã hội, các cơ quan đoàn thể, khu vực tư nhân, cộng đồng. Mỗi cá nhân đều cần có trách nhiệm đối với việc xây dựng một môi trường trong lành, bền vững và có trách nhiệm nhằm bảo vệ mọi sự sống trên Trái đất.

Một ngày đỡ đẻ cho rùa biển

Anh Ngọc cẩn thận nghiêng chiếc giỏ chứa rùa con, những con rùa mới nở bắt đầu ngóc đầu dậy, hướng theo tiếng sóng mà tiến tới.

Một đêm tận mắt canh rùa biển quý hiếm lên bờ đào tổ, đẻ trăm trứng ở Côn Đảo

Từ tháng 4 đến tháng 10 hàng năm, du khách ghé thăm hòn Bảy Cạnh, Côn Đảo sẽ được trải nghiệm thức đêm canh rùa lên bờ đẻ trứng, xem các nhân viên bảo tồn làm nhiệm vụ ấp trứng và thả rùa con về biển.

Phong cảnh tuyệt đẹp ở nơi bảo tồn rùa biển lớn nhất Việt Nam

Hòn Bảy Cạnh gồm hai phần đảo nối liền với nhau bằng doi cát ở giữa gọi là Bãi Cát Lớn, phong cảnh tuyệt đẹp cùng nước biển xanh ngắt. Nơi đây là bãi đẻ lớn nhất và có số lượng rùa mẹ lên đẻ trứng nhiều nhất Việt Nam.

'Bà đỡ' cho rùa ở Côn Đảo

Khi rùa mẹ đã rời khỏi tổ đẻ, quay về với biển là lúc các kiểm lâm viên nhẹ nhàng dùng tay đào cát lên lấy từng quả trứng cho vào giỏ lưới mang về lò ấp. Khoảng 45 - 60 ngày sau khi đưa về tổ ấp, trứng sẽ nở và rùa con sẽ được thả về với biển.

Vẻ đẹp hòn Bảy Cạnh

Huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nổi tiếng không chỉ bởi hệ thống di tích đặc biệt cấp quốc gia, thiên nhiên hoang sơ hùng vĩ mà còn có nhiều tuyến du lịch sinh thái hấp dẫn. Trong đó, hòn Bảy Cạnh là địa điểm không thể bỏ qua khi du khách tới Côn Đảo.

Phục hồi thành công san hô trên nền đáy tự nhiên và nhân tạo

Ngày 22-4, tại thành phố Bà Rịa, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Hội đồng Tư vấn đánh giá, nghiệm thu kết quả thực hiện Dự án 'Lựa chọn mô hình ứng dụng phục hồi san hô cứng tại Khu ramsar Vườn quốc gia Côn Đảo' đã tổ chức đánh giá, nghiệm thu kết quả thực hiện Dự án.

Bà Rịa-Vũng Tàu: Phục hồi thành công san hô khu Ramsar Côn Đảo

Thử nghiệm phục hồi một số san hô cứng có hình dáng và màu sắc đẹp cũng cho tỷ lệ sống 100%.

Phục hồi thành công san hô trên nền đáy tự nhiên và nhân tạo

Hoạt động phục hồi san hô cứng đã góp phần cải thiện 3 vùng rạn, gia tăng độ phủ của san hô, gia tăng giá bám bền vững cho san hô tái phục hồi và tạo môi trường ổn định cho sự phát triển của quần xã s

Cây dây leo hình chữ O ở Côn Đảo

Khám phá vườn quốc gia là trải nghiệm thú vị ở Côn Đảo.

Có nên du lịch Côn Đảo vào tháng 10?

Ở Côn Đảo, mùa mưa diễn ra vào khoảng tháng 3-9 và mùa khô từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau. Thời tiết nơi đây thích hợp cho hoạt động tham quan trên biển, lặn ngắm san hô.

'Sống ảo' mọi nơi trên thiên đường Côn Đảo

Gọi Côn Đảo là 'thiên đường sống ảo' quả thật không ngoa chút nào, bởi bất cứ nơi đâu bạn đặt chân đến cũng đều trở nên hoàn hảo trong mọi góc ảnh. Không chỉ có nhiều di tích lịch sử, Côn Đảo giờ đây đã trở thành thiên đường thu hút khách du lịch bởi sự yên bình và xinh đẹp của mình.

'Đau đầu' với rác đại dương

Để hạn chế rác thải đại dương tấn công trở lại các bãi biển như những ngày qua ở TP Vũng Tàu, cần có sự chung tay của cả cộng đồng, nói không với vứt rác xuống biển