Mùa này, những rạn đá ven biển Nam Ô, hay Sơn Trà (Đà Nẵng) có một thứ lộc trời được sinh ra mà người dân quen gọi bằng cái tên dân dã là rong mứt.
Tia sáng mặt trời đầu tiên đến sớm hơn Mũi Điện (tỉnh Phú Yên) 4 giây nên về lý thuyết Mũi Đôi (nằm trên bán đảo Hòn Gốm, tỉnh Khánh Hòa) được coi là điểm cực Đông trên đất liền của Việt Nam. Khác với Mũi Điện, hành trình đến Mũi Đôi vất vả hơn và luôn thách thức những phượt thủ bởi cung đường phải vượt qua đồi cát, ven biển, ghềnh đá và cả những cánh rừng nguyên sinh…
Vịnh Đà Nẵng được đánh giá là một địa danh chưa được khai thác hết tiềm năng du lịch của 'thành phố đáng sống nhất Việt Nam.
Trước đây, mũi Đại Lãnh (Phú Yên) nổi tiếng với danh hiệu 'Nơi đón ánh bình minh đầu tiên trên đất liền Việt Nam'. Tuy nhiên, sau khi tiến hành đo đạc chính xác, Cục Di sản văn hóa - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ghi nhận mũi Đôi (Khánh Hòa) ở vị trí 109 độ 27 phút 55 giây kinh độ đông, xa hơn mũi Đại Lãnh (109 độ 27 phút 06 giây), trở thành điểm cực đông của Tổ quốc - niềm khao khát khám phá mới với những người đam mê 'xê dịch'.
Mũi Đôi - điểm cực Đông trên đất liền của Tổ quốc là một danh thắng độc đáo mà tạo hóa dành tặng riêng cho tỉnh Khánh Hòa. Chưa có một thống kê nào về số lượng người đã đặt chân lên Mũi Đôi, nhưng có thể nói không ngoa rằng: đã là dân 'phượt' thì Mũi Đôi là một trong những điểm đến đầu tiên trong mơ ước!
Ngày 29-4, Văn phòng UBND TP Đà Nẵng cho biết, khu vực bờ biển Đà Nẵng không có cá chết hàng loạt và nước biển an toàn cho các hoạt động du lịch dưới nước.