Theo Tổ chức Sáng kiến Minh bạch Hàng hải Châu Á (AMTI), tàu của Trung Quốc đã 'hàng ngày' quấy rối tàu dân sự hoạt động ở các mỏ dầu và khí đốt của Malaysia ở Biển Đông trong 2 năm qua.
Sáng kiến Minh bạch hàng hải châu Á (AMTI) cho biết, các lực lượng hải cảnh và dân quân biển của Trung Quốc đang ngăn cản, quấy rối Malaysia và Indonesia khai thác dầu mỏ và khí đốt ngoài khơi.
Theo Tổ chức Sáng kiến minh bạch hàng hải châu Á, tàu tuần duyên Trung Quốc liên tục quấy rối tàu dân sự ở các mỏ dầu, khí đốt Malaysia ở Biển Đông 2 năm qua.
Lực lượng tuần duyên Trung Quốc bị tố quấy rối tàu dân sự tại mỏ dầu khí của Malaysia trên Biển Đông, và làm ảnh hưởng đến hoạt động khoan dầu của Indonesia tại biển Natuna.
Bloomberg, AFP, SCMP ngày 5/10/2021 đưa tin hôm Thứ Hai (4/10), Bộ Ngoại giao Malaysia đã triệu tập Đại sứ Trung Quốc tại Malaysia Âu Dương Ngọc Tịnh (Ouyang Yujing) 'để truyền đạt quan điểm của Malaysia và phản đối sự hiện diện và hoạt động của các tàu Trung Quốc, trong đó có một tàu khảo sát, trong vùng đặc quyền kinh tế của Malaysia ngoài khơi Sabah và Sarawak'.
Lần thứ hai trong năm nay, Malaysia đã triệu đại sứ Trung Quốc tại nước này để phản đối các hoạt động của tàu cá của Bắc Kinh ở Biển Đông.
Malaysia tuyên bố đã phát hiện một tàu hải cảnh Trung Quốc xâm phạm lãnh hải nước này chỉ vài ngày sau khi máy bay quân sự của Trung Quốc bị tố xuất hiện gần không phận Malaysia.
Cảnh sát biển Malaysia xác nhận một tàu hải cảnh Trung Quốc đã đi vào vùng biển gần cụm bãi cạn Luconia mà nước này tuyên bố chủ quyền trên Biển Đông.
Các diễn biến gần đây trên Biển Đông là một trong những lý do khiến mối quan hệ quốc phòng giữa Malaysia và Trung Quốc ngày càng trở nên lạnh nhạt trong vòng 5 năm trở lại đây.
Ngày 13-7, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo khẳng định 'Các tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc đối với các tài nguyên ở ngoài khơi trên hầu khắp Biển Đông là hoàn toàn bất hợp pháp, do Bắc Kinh đang thực thi chiến dịch hăm dọa nhằm kiểm soát các nguồn tài nguyên này'.
Ông Pompeo cho biết Mỹ bác bỏ các tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc tại các vùng biển xung quanh Bãi Tư Chính của Việt Nam, bãi cạn Luconia ở ngoài khơi Malaysia...
Trong thông cáo mới đây của Bộ Ngoại giao Mỹ, Washington nêu rõ hàng loạt yêu sách phi pháp của Bắc Kinh trên Biển Đông.
Ngoại trưởng Malaysia thừa nhận, việc hạn chế trong trang bị cho hải quân và lực lượng chấp pháp trên biển khiến nước này gặp bất lợi ở Biển Đông.
Ngoại trưởng Malaysia cho biết nước này cần nâng cấp lực lượng hải quân để đối phó với kịch bản xảy ra xung đột trên Biển Đông.
Các tàu hải cảnh của Trung Quốc khi hoạt động tại ba bãi cạn ở Biển Đông (mà các nước khác tuyên bố chủ quyền) đã 'tự nguyện' phát đi tín hiệu nhận diện.
Một số tàu tuần duyên Trung Quốc được triển khai ở Biển Đông đã cố ý phát tín hiệu từ các bãi cạn tranh chấp để khẳng định yêu sách chủ quyền phi pháp của Bắc Kinh tại khu vực này.
Trung Quốc, Việt Nam, Malaysia, Philippines và Brunei đều phê chuẩn UNCLOS. Công ước này nghiêm cấm sử dụng, đe dọa sử dụng vũ lực trong giải quyết tranh chấp trên biển.
Theo hãng tin Reuters (12-9), Bắc Kinh đã thiết lập đối thoại song phương với phía Malaysia cùng lúc đàm phán COC đang diễn ra.
Ngoại trưởng Malaysia gọi người đồng cấp Trung Quốc là 'anh trai', khẳng định hài lòng với kết quả về một cơ chế tham vấn song phương về Biển Đông.
Sau cuộc gặp với người đồng cấp Malaysia hôm 12.9, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị thông báo hai nước đã đồng ý thiết lập một cơ chế đối thoại cho tranh chấp trên Biển Đông.
Chuyện ông Duterte chính thức đưa phán quyết ra với ông Tập có thể là bước khởi đầu để tập hợp 'nỗ lực phối hợp' từ cộng đồng quốc tế đấu tranh với Trung Quốc trên mặt trận ngoại giao.
Philippines cũng có thể là nước tiếp theo đối mặt với tình trạng khiêu khích.