Đến 1h ngày 18/9, áp thấp nhiệt đới sẽ mạnh lên thành bão, trên khu vực Bắc Biển Đông. Tất cả các mô hình dự báo hiện tại của Việt Nam và Quốc tế đều thống nhất cường độ của cơn bão mới này sẽ không mạnh như siêu bão YAGI.
Tỉnh Phúc Kiến, miền Đông Trung Quốc, hôm 16/9 đã kích hoạt phản ứng khẩn cấp Cấp độ IV đối với khả năng gió, mưa và sóng lớn do Pulasan, cơn bão thứ 14 trong năm nay, gây ra.
Sau khi đi vào Biển Đông, mạnh lên thành bão, bão số 4 sẽ di chuyển theo hướng Tây Tây Nam.
Đường đi của áp thấp nhiệt đới sau là cơn bão số 4 được dự báo sẽ rất phức tạp so với cơn bão số 3 Yagi.
Nhận định về diễn biến áp thấp nhiệt đới gần Biển Đông, Trưởng phòng Dự báo thời tiết, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia Nguyễn Văn Hưởng cho biết, khoảng sáng 17-9, áp thấp nhiệt đới đi vào Biển Đông và ngày 18-9 mạnh lên thành bão (bão số 4) với sức gió mạnh cấp 8 khi di chuyển đến vùng biển giữa Biển Đông (khu vực Hoàng Sa).
Áp thấp nhiệt đới sau khi hình thành bão sẽ có 2 kịch bản về hướng di chuyển, nếu di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc sẽ ảnh hưởng đất liền khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ cuối tuần này. Còn nếu di chuyển vào khu vực Trung Trung Bộ ảnh hưởng của bão vào đất liền sẽ sớm hơn 1-2 ngày.
Bão Bebinca, với sức gió lên đến 151 km/giờ, hôm 16-9 trở thành cơn bão mạnh nhất đổ bộ vào TP Thượng Hải kể từ năm 1949, theo Trung tâm Khí tượng quốc gia Trung Quốc.
Tin mới nhất áp thấp nhiệt đới hình thành cùng vị trí với bão Yagi. Chuyên gia nhận định đường đi của áp thấp nhiệt đới khả năng mạnh lên thành cơn bão số 4 sẽ rất phức tạp so với bão số 3 Yagi.
Sáng 17/9, khi đi vào Biển Đông áp thấp nhiệt đới có xu hướng mạnh dần, đến ngày 18/9, có khả năng mạnh lên thành bão và có thể xảy ra 2 kịch bản.
Chiều tối 16/9, nhận định về diễn biến của áp thấp nhiệt đới gần Biển Đông, Trưởng phòng Dự báo thời tiết, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia Nguyễn Văn Hưởng cho biết, khoảng sáng 17/9, áp thấp nhiệt đới đi vào Biển Đông và ngày 18/9 mạnh lên thành bão (bão số 4).
Áp thấp nhiệt đới hình thành cùng vị trí với bão Yagi, khả năng vào Biển Đông mạnh lên thành bão số 4; dự báo, đường đi sẽ rất phức tạp so với cơn bão Yagi.
Chiều tối 16.9, ông Nguyễn Văn Hưởng, Trưởng phòng Dự báo Thời tiết, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia thông tin về áp thấp nhiệt đới đang hoạt động trên vùng biển phía Đông đảo Lu Dông (Philippines), hướng vào khu vực Biển Đông.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, hiện nước ta có khả năng chịu ảnh hưởng tiếp bởi cơn bão thứ 4 đang hình thành ngoài Biển Đông. Vậy hướng đi của cơn bão số 4 như thế nào? Chúng ta cần lưu ý gì với cơn bão này? Phóng viên VOV trao đổi với ông Nguyễn Văn Hưởng, Trưởng phòng Dự báo Thời tiết, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia.
Nhận định về diễn biến áp thấp nhiệt đới gần Biển Đông, Trưởng phòng Dự báo thời tiết, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia Nguyễn Văn Hưởng cho biết, khoảng sáng 17/9, áp thấp nhiệt đới đi vào Biển Đông và ngày 18/9 mạnh lên thành bão (bão số 4) với sức gió mạnh cấp 8 khi di chuyển đến vùng biển giữa Biển Đông (khu vực Hoàng Sa). Đối với bão số 4 có thể xảy ra 2 kịch bản.