Trong tuần, nhiều khu vực trên thế giới bị mưa bão hoành hành, để lại hậu quả cực kỳ to lớn. Giới chuyên gia khí hậu nhận định, năm 2024 có thể sẽ là năm thời tiết cực đoan nhất lịch sử.
Mưa lớn đang diễn ra ở nhiều khu vực của các quốc gia Đông Bắc Á, gây ra lũ lụt và lở đất nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn tới đời sống của người dân.
Mưa lớn dẫn đến lụt lội nghiêm trọng tại Noto, một khu vực ở tỉnh Ishikawa, miền Trung Nhật Bản, đã khiến 6 người thiệt mạng và 10 người khác vẫn mất tích tính đến sáng 23.9. Đây cũng là nơi vừa bị tàn phá bởi trận động đất nghiêm trọng vào ngày đầu năm 2024.
Do chịu ảnh hưởng của không khí lạnh và rãnh gió mùa, nhiều địa phương miền Nam Trung Quốc đang xảy ra mưa lớn, trong đó có nơi phát đi cảnh báo đỏ, tức mức nguy hiểm nhất.
Sáng 23-9, hãng thông tấn Kyodo đưa tin, đã có ít nhất 6 người thiệt mạng và 10 người vẫn mất tích khi mưa lớn tấn công Noto, một khu vực ở tỉnh Ishikawa của Nhật Bản, nơi từng bị trận siêu động đất tàn phá trong ngày đầu năm 2024.
Những trận mưa lớn kỷ lục đã gây lở đất và ngập lụt, nhấn chìm nhiều tuyến đường và tòa nhà tại cả Hàn Quốc lẫn Nhật Bản trong 2 ngày qua.
Chỉ 3 ngày sau khi cơn bão lịch sử Bebinca đổ bộ vào Thượng Hải (Trung Quốc), thành phố này lại tiếp tục hứng chịu trận bão Pulasan.
112.000 người đã được sơ tán ở Thượng Hải (Trung Quốc) trong bối cảnh nhiều khu vực hứng chịu mưa lớn kỷ lục do ảnh hưởng của bão Pulasan.
Bế mạc Hội nghị lần thứ mười Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XIII; Bộ Nội vụ đồng ý phương án nghỉ Tết năm 2025 kéo dài 9 ngày; Kết luận cuối cùng vụ việc rà soát cuối kỳ lần thứ nhất túi dệt từ Việt Nam; Trung Quốc: Hàng trăm nghìn người ở Thượng Hải sơ tán do lo ngại ảnh hưởng của bão Pulasan; EU cấp 10 tỷ euro hỗ trợ các nước bị lũ lụt ... là những thông tin thời sự trong nước và quốc tế có trong bản tin tổng hợp ngày hôm nay (20/9).
Bản tin quốc tế tổng hợp 20/9, Ấn Độ khẳng định tuân thủ nghĩa vụ quốc tế về xuất khẩu hàng quân sự; chủ tịch Gold Apollo bị thẩm vấn vì vụ máy nhắn tin phát nổ.
Sau bão Yagi và Bebinca, Trung Quốc tiếp tục đón một trận bão mới có tên gọi Pulasan. Cơn bão nhiệt đới Pulasan đã đổ bộ vào Thượng Hải tối 19/9 , gây mưa lớn , có nơi ghi nhận lượng mưa kỷ lục.
Chỉ 3 ngày sau khi cơn bão lịch sử Bebinca vào Thượng Hải (Trung Quốc), bão Pulasan lại đổ bộ thành phố này, mặc dù đây là nơi hiếm khi bị bão mạnh đổ bộ trực tiếp. Mưa lớn do bão Pulasan gây ngập đường ngập phố, nên một số người dân đã tự tìm cách để di chuyển giữa nước ngập.
Theo AFP, đường sá và các khu dân cư ở Thượng Hải đã bị ngập trong hôm nay 20 -9 khi thành phố này hứng chịu cơn bão thứ hai trong vòng một tuần, với lượng mưa phá vỡ kỷ lục tại một số khu vực của thành phố.
Bão Pulasan xuất hiện vài ngày sau khi bão Bebinca gây ra thiệt hại lớn ở Thượng Hải, Trung Quốc. Nhiều tuyến đường và khu dân cư của thành phố đã bị ngập sâu.
Chiều và tối qua (19/9), bão Pulasan đã đổ bộ hai lần vào Chiết Giang và Thượng Hải của Trung Quốc. Cơn bão này hiện đang gây mưa lớn ở nhiều địa phương miền Đông nước này, có nơi ghi nhận lượng mưa kỷ lục.
Sáng 20/9, trung tâm tài chính Thượng Hải của Trung Quốc đã sơ tán 112.000 người trong bối cảnh nhiều khu vực hứng chịu mưa lớn kỷ lục do ảnh hưởng của bão Pulasan.
Đường sá và các khu dân cư ở Thượng Hải bị ngập lụt vào ngày 20-9 khi cơn bão Pulasan đổ bộ vào siêu đô thị của Trung Quốc này.
Các tỉnh miền Đông của Trung Quốc đã lên phương án ứng phó với cơn bão nhiệt đới Pulasan. Đây là cơn bão thứ 14 trong năm nay gây ảnh hưởng tại Trung Quốc, gây ra tình trạng gió giật mạnh và mưa lớn trên diện rộng.
Ngày 19/9, bão Pulasan đã đổ bộ vào tỉnh Chiết Giang, miền Đông Trung Quốc với sức gió gần tâm bão đạt 90 km/h.
Chiều tối 19/9, bão Pulasan đã đổ bộ vào tỉnh Chiết Giang, miền Đông Trung Quốc.
Các chuyên gia nhận định rằng diễn biến thời tiết phức tạp hiện nay, đặc biệt là sự gia tăng tần suất và cường độ của bão, liên quan đến sự chuyển pha từ El Ninõ sang La Ninã.
Chính quyền tỉnh Chiết Giang, miền Đông Trung Quốc, đã có biện pháp phòng chống bão Pulasan, cơn bão thứ 14 trong năm nay dự kiến sẽ mang theo mưa lớn và gió mạnh đổ bộ vào nước này.
Chính quyền các địa phương Trung Quốc đang nỗ lực khắc phục hậu quả của bão Bebinca, đồng thời cũng tích cực chuẩn bị ứng phó với cơn bão Pulasan, dự kiến sẽ đổ bộ vào khu vực miền đông nước này trong chiều hoặc tối nay.
Chính quyền Trung Quốc tiếp tục đưa ra những biện pháp ứng phó với cơn bão mới.
Sau siêu bão Yagi và Bebinca, Trung Quốc chuẩn bị đón cơn bão mang tên Pulasan. Bão này dự kiến sẽ di chuyển qua các khu vực ven biển trong vài ngày tới, tương tự như bão Bebinca.
Chính quyền tỉnh Chiết Giang (miền Đông Trung Quốc) đã có biện pháp đề phòng bão Pulasan, trận bão thứ 14 trong năm nay ở nước này, dự kiến dẫn tới gió mạnh và mưa lớn trong khu vực.
Bão Pulasan, cơn bão số 14 của Trung Quốc trong năm nay dự kiến sẽ đổ bộ vào tỉnh Chiết Giang, miền Đông nước này vào chiều hoặc tối nay (19/9). Trong khi đó, ảnh hưởng của bão Bebinca vẫn chưa kết thúc, khiến một số nơi ở tỉnh Hà Nam, miền Trung Trung Quốc phải đóng cửa trường học do mưa lớn.
Thời tiết ngày 19/9 tại khu vực từ Hà Tĩnh đến Quảng Nam có mưa to đến rất to và rải rác có dông với lượng mưa phổ biến 100-300mm (có nơi trên 500).
Cơ quan thời tiết Nhật Bản cho biết cơn bão nhiệt đới lớn Pulasan dự kiến sẽ tiến gần nhất đến đảo chính của tỉnh Okinawa, phía Tây Nam nước này vào tối 18/9.
Sau bão Yagi và Bebinca, Trung Quốc dự kiến sẽ phải hứng chịu 1-2 cơn bão từ nay đến trước tháng 10.
Áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông đang tiếp tục phát triển thành bão số 4, bị tác động đáng kể từ cơn bão Pulasan ở phía đông của Philippines tạo thành hiệu ứng bão đôi khiến đường di chuyển phức tạp.
Sau bão Yagi và Bebinca, Trung Quốc dự kiến sẽ phải hứng chịu 1-2 cơn bão từ nay đến trước tháng 10.
Dù không mạnh bằng siêu bão Yagi, bão số 4 vẫn được cảnh báo với diễn biến khó lường khi tiến vào Biển Đông.
Hiện sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 7, giật cấp 9; di chuyển chủ yếu theo hướng Tây với tốc độ khoảng 15km/h. Khả năng áp thấp nhiệt đới mạnh lên thành bão, miền Trung ảnh hưởng mưa lớn từ hôm nay.
Gần Biển Đông xuất hiện áp thấp khả năng mạnh lên thành bão trong khi đó trên đất liền thêm một hình thế thời tiết không thuận lợi nữa, là khối không khí lạnh có thể ảnh hưởng đến nước ta vào giai đoạn sau ngày 19/9.
Miền Bắc và miền Trung sẽ có mưa lớn cuối tuần này do bão số 4 đổ bộ, nhiều khả năng nguy cơ tái xuất hiện tình trạng ngập úng và lũ quét trượt lở đất sẽ gia tăng.
HHT - Chia sẻ về nhận định ban đầu, đại diện cơ quan khí tượng thủy văn cho biết, sáng 17/9, áp thấp nhiệt đới đi vào Biển Đông và sang ngày 18/9 sẽ mạnh lên thành bão số 4. Bão có thể mạnh cấp 8 khi di chuyển đến vùng biển giữa Biển Đông (khu vực Quần đảo Hoàng Sa).
Áp thấp nhiệt đới đã di chuyển vào Biển Đông trong sáng nay 17/9. Với tất cả các yếu tố khí quyển hiện tại và dự đoán trong tương lai, đường đi của áp thấp nhiệt đới, nếu trở thành bão số 4, dự kiến sẽ rất phức tạp.
HHT - Áp thấp nhiệt đới được dự báo sẽ sớm đi vào Biển Đông và mạnh lên thành cơn bão số 4 có vị trí hình thành tương tự như bão Yagi, là ở phía Đông Philippines. Tuy nhiên, nó khác biệt thế nào với bão Yagi về cường độ và đường đi?
HHT - Trong khi có một áp thấp nhiệt đới sắp đi vào Biển Đông và được dự báo sẽ mạnh lên, trở thành cơn bão số 4, thì trên mạng xã hội, một số người 'nhận định' rằng cơn bão này không đổ bộ, không ảnh hưởng đến nước ta do nó đi vòng lên phía Bắc. Thông tin này đúng hay sai?
Sáng ngày 17/9, áp thấp nhiệt đới đi vào Biển Đông. Dự báo, ngày 18/9 áp thấp có khả năng mạnh lên thành bão (bão số 4) với sức gió mạnh cấp 8 khi di chuyển đến vùng biển giữa Biển Đông (khu vực Hoàng Sa).
Nhận định về diễn biến của áp thấp nhiệt đới gần Biển Đông, Trưởng phòng Dự báo thời tiết, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia Nguyễn Văn Hưởng cho biết, khoảng sáng 17/9, áp thấp nhiệt đới đi vào Biển Đông và ngày 18/9 mạnh lên thành bão (trở thành cơn bão số 4 ảnh hướng đến nước ta).