Theo Trung tâm khí tượng thủy văn Quốc gia dự báo: Trung Bộ trời nhiều mây, mưa to, có nơi mưa rất to và rải rác có dông; Tây Nguyên và Nam Bộ mưa dông rải rác, cục bộ mưa vừa mưa to.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, do các khu vực miền Trung đến Tây Nguyên xảy ra mưa lớn kéo dài nhiều ngày, nên mực nước trên các sông từ Thừa Thiên - Huế đến Ninh Thuận và khu vực Nam Tây Nguyên đang lên, các sông ở khu vực Bắc Tây Nguyên có dao động, các sông khác ở khu vực Trung Bộ biến đổi chậm.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng-Thủy văn Quốc gia, trong ngày hôm nay (27-10), trên các sông ở Phú Yên, Khánh Hòa và khu vực Nam Tây Nguyên có khả năng xuất hiện một đợt lũ.
Các tỉnh Nam Trung Bộ và Tây Nguyên đã có mưa to đến rất to với tổng lượng mưa phổ biến từ 100-200mm, có nơi trên 300mm; ở vùng ven biển Bình Định-Phú Yên đã có gió giật cấp
Áp thấp nhiệt đới sau khi đi vào tỉnh Khánh Hòa đã suy yếu thành vùng áp thấp với sức gió mạnh nhất gần tâm giảm xuống dưới cấp 6 (dưới 40 km/giờ); song gây mưa to đến rất to, có nơi trên 300 mm.
Sáng nay (27/10), áp thấp nhiệt đới đã suy yếu thành một vùng áp thấp và đi vào đất liền tỉnh Khánh Hòa.
Tại TP.HCM thời điểm này mây dông đang phát triển ở một số khu vực như Củ Chi, quận 12 và một số quận trung tâm giáp với quận, huyện phía Bắc TP.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 12 và không khí lạnh, từ rạng sáng ngày 10/11 đến ngày 12/11, ở các tỉnh từ Quảng Trị đến phía Bắc Khánh Hòa có mưa to đến rất to đến rất to, có nơi lượng mưa trên 450mm/đợt.
Một cơn bão có tên gội quốc tế Atsani đang di chuyển, hiện ở khoảng 21,3 độ Vĩ Bắc; 120,8 độ Kinh Đông, ngay trên vùng biển phía Nam đảo Đài Loan.
Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới suy yếu từ cơn bão số 10 nên các tỉnh từ Quảng Nam đến Bình Định đã có mưa to đến rất to với lượng mưa phổ biến 150-300mm; trong khi đó, bão Atsani di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, đi vào Biển Đông.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, sáng 6-11, khi đi vào sát bờ biển các tỉnh từ Quảng Ngãi đến Phú Yên, áp thấp nhiệt đới đã suy yếu thành một vùng áp thấp.
Một trong những yếu tố then chốt để tuyến cao tốc Bắc-Nam qua miền Trung phát huy tối đa hiệu quả liên kết vùng, lan tỏa thúc đẩy kinh tế-xã hội được xác định là hướng tuyến.
Trước diễn biến phức tạp của bão số 6, sáng 8-11, Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng, chống Thiên tai (PCTT)- Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (UPSCTT&TKCN) tổ chức họp trực tuyến với các địa phương từ Đà Nẵng tới Bình Thuận bàn giải pháp ứng phó. Phó thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng, Trưởng Ban chỉ đạo Trung ương về PCTT- Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UPSCTT&TKCN tới dự và chủ trì cuộc họp.
Mặc dù bão số 5 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, tuy nhiên rất có thể vài ngày tới, một cơn bão mới sẽ xuất hiện nên các địa phương phải chủ động trong mọi tình huống có thể xảy ra.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng - Trưởng ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai yêu cầu các cơ quan chức năng, địa phương theo dõi chặt diễn biến mưa lũ sau bão, đặc biệt chú ý các giải pháp phòng chống lũ ống, lũ quét do khu vực miền Trung - Tây Nguyên có địa hình dốc, rất dễ xảy ra lũ.
Bão số 5 đổ bộ vào Bình Định gây mưa to, gió giật mạnh từng cơn liên tục diễn ra ở ngoại thành Quy Nhơn và các huyện như Tuy Phước, Phù Cát, thị xã An Nhơn….
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, hồi 23 giờ ngày 30-10, vị trí tâm bão ở ngay trên bờ biển Bình Định-Phú Yên. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8-9 (60-90 km/giờ), giật cấp 11. Trong 12 giờ tới, bão di chuyển theo hướng Tây, mỗi giờ đi được khoảng 15 km, đi sâu vào đất liền và suy yếu dần thành áp thấp nhiệt đới.