Phòng, chống hạn, mặn: Hiệu quả từ các công trình thủy lợi

Những ngày qua, nhiều tỉnh đồng bằng sông Cửu Long đang tập trung ứng phó đợt cao điểm về xâm nhập mặn mùa khô năm nay. Tại Trà Vinh, tuy xâm nhập mặn đang diễn biến phức tạp nhưng vẫn trong tầm kiểm soát nhờ địa phương chủ động triển khai đồng bộ các giải pháp ngay từ đầu mùa khô.

Tránh được hạn mặn, nhiều nông dân trúng mùa lúa Đông Xuân

Nông dân tỉnh Trà Vinh đang vào vụ thu hoạch lúa Đông Xuân 2023 - 2024. Điều đáng phấn khởi các ruộng lúa xuống giống theo kế hoạch sản xuất của ngành nông nghiệp tỉnh đều tránh được hạn, mặn, năng suất bình quân đạt cao hơn cùng kỳ năm trước.

Nuôi thủy sản nước lợ: Nhiều khó khăn trong tiếp nước và môi trường ô nhiễm

Hiện nay, trước tình hình khô hạn và nước mặn lấn sâu về thượng nguồn Sông Hậu trên địa bàn các huyện Tiểu Cần, Cầu Kè, Càng Long nên các cống Cần Chông, Rạch Rum, Mỹ Văn, Bông Bót, Láng Thé, Cái Hóp đã được đóng để trữ ngọt, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp (cây lúa) nên lưu lượng dòng chảy trên các tuyến kênh trục, kênh cấp I, cấp II giảm mạnh; việc tháo và lấy nước vào tại các vùng nuôi thủy sản tập trung gặp không ít khó khăn, môi trường nước có nguy cơ ô nhiễm và lây lan dịch bệnh rất cao...

Phòng chống hạn mặn: Hiệu quả từ các công trình thủy lợi

Những ngày qua, nhiều tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long đang tập trung ứng phó đợt cao điểm về xâm nhập mặn mùa khô năm nay.

Chủ động 'trữ ngọt, ngăn mặn' trong sản xuất

Hiện nay, tình hình nước mặn xâm nhập sâu vào tuyến Sông Hậu cùng với nguồn nước ngọt đang cạn kiệt, gặp khó trên các tuyến kênh trục do đóng các cống ngăn mặn... Việc chủ động 'trữ ngọt, ngăn mặn' tại từng vùng, từng cánh đồng được nông dân tích cực triển khai và bám sát vào các thông báo về dự báo diễn biến mặn từ ngành nông nghiệp...

Năm 2024 khởi công đường nhựa từ ấp Hòa An - cống Bông Bót

Nhiều hộ dân sinh sống ven tuyến sông thị trấn Cầu Kè (khu vực rạch Ông Râu) thuộc ấp Hòa An, xã An Phú Tân phản ánh: nhiều năm qua, công trình đường nhựa này chậm thi công. Từ đó, ảnh hưởng đến việc đi lại, vận chuyển hàng hóa nông sản của hàng trăm hộ dân ở đây, khó khăn do chủ yếu trông nhờ vào tuyến đường đal (mặt đường 1,5m) hiện đã xuống cấp…

Tiểu Cần: Chủ động vận hành các cống đầu mối đảm bảo nguồn nước phục vụ mùa khô 2023 - 2024

Nhằm chủ động thực hiện tốt công tác ngăn mặn, trữ ngọt, giảm thiểu tối đa những thiệt hại do nắng hạn và xâm nhập mặn, ảnh hưởng đến sản xuất vụ lúa đông - xuân 2023 - 2024 và vụ hè - thu năm 2024; Xí nghiệp Thủy nông huyện Tiểu Cần sẽ tập trung vận hành các công trình thủy lợi để ngăn mặn, trữ ngọt trong toàn hệ thống.

Cần một 'cao tốc nước' chống hạn mặn cho vùng ven biển ĐBSCL?

Khu vực ven biển Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) luôn xảy ra tình trạng thiếu nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt, kể cả những nằm khô hạn không quá khắc nghiệt. Do đó, để giải quyết bài toán nêu trên cần một 'cao tốc nước' giúp chuyển lượng lớn nước ngọt về khu vực này.

Sẵn sàng ứng phó xâm nhập mặn và khô hạn trong sản xuất

Tỉnh Trà Vinh là tỉnh nằm cuối nguồn tiếp ngọt của Sông Hậu và giáp biển, do đó khả năng xâm nhập mặn và khô hạn sẽ tác động rất lớn đến sản xuất và đời sống của người dân. Ngành nông nghiệp tỉnh đã sẵn sàng triển khai các giải pháp ứng phó xâm nhập mặn, khô hạn...

Sử dụng nguồn nước hiệu quả trong sản xuất trước biến đổi khí hậu

Thạc sĩ Trang Tửng, Phó Chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh (thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh) cho biết: hiện nay, trước tình hình biến đổi khí hậu (BĐKH), thời tiết khô hạn và nguồn nước ngọt ngày càng khan hiếm, từ đó, ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất trong nông nghiệp, đặc biệt là đối với cây lúa là đối tượng sử dụng nguồn nước rất lớn. Vì vậy bài toán về sử dụng nguồn nước có hiệu quả trong sản xuất trước BĐKH, luôn được ngành nông nghiệp và người nông dân áp dụng vào canh tác.

Xâm nhập mặn có xu thế tăng cao

Xâm nhập mặn bắt đầu ảnh hưởng đến việc lấy nước của các công trình thủy lợi trong phạm vi từ 35-45 km từ cửa biển vào trong các ngày triều cường.

Trà Vinh thiệt hại khoảng 1.000 tỷ đồng do hạn, mặn

Đợt hạn, mặn trong mùa khô 2020 vừa qua đã ảnh hưởng lớn đến sản xuất và dân sinh trên địa bàn tỉnh Trà Vinh, với tổng ước tính thiệt hại khoảng 1.000 tỷ đồng.

Trà Vinh thiệt hại khoảng 1.000 tỷ đồng do hạn, mặn

Đợt hạn, mặn trong mùa khô 2020 vừa qua đã ảnh hưởng lớn đến sản xuất và dân sinh trên địa bàn tỉnh Trà Vinh, với tổng ước tính thiệt hại khoảng 1.000 tỷ đồng.

Bộ NN-PTNT xin rót 143.694 tỷ đồng

Ngày 19-8, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã làm việc với lãnh đạo Bộ NN-PTNT về tình hình triển khai các dự án quan trọng, thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công, tháo gỡ khó khăn cho các dự án đầu tư.

Chuyển đổi cây trồng thích nghi với thời tiết cho hiệu quả kinh tế cao

Những năm gần đây, tỉnh Trà Vinh chịu sự tác động khá lớn bởi biến đổi khí hậu, nhất là tình trạng nước mặn xâm nhập nội đồng vào mùa khô gây thiệt hại nặng nề cho sản xuất nông nghiệp của tỉnh. Chính vì vậy, ngành nông nghiệp tỉnh này đang khẩn trương xây dựng kế hoạch cơ cấu lại mùa vụ, chuyển đổi cây trồng thích nghi trước tình hình biến đổi khí hậu.

Nhiều nông dân Trà Vinh 'sống khỏe' trước hạn mặn

Nhờ có hệ thống thủy lợi Nam Măng Thít được đầu tư hoàn chỉnh nên nhiều hộ nông dân Trà Vinh vẫn 'sống khỏe' trước hạn mặn uy hiếp cả vùng ĐBSCL.

Hiệu quả từ các công trình thủy lợi kiểm soát mặn, ngọt

Nhờ dự báo sớm tình trạng hạn, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long trong mùa khô năm 2019 – 2020, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã cùng các địa phương, đơn vị đẩy nhanh tiến độ các công trình thủy lợi, kịp tham gia kiểm soát mặn, ngọt ngay trong mùa khô này.

Xâm nhập mặn đang ở giai đoạn cao điểm

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN và PTNT) vừa có báo cáo Thủ tướng Chính phủ về công tác phòng, chống hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, bảo đảm phục vụ sản xuất nông nghiệp, dân sinh vùng đồng bằng sông Cửu Long mùa khô năm 2019 - 2020.

ĐBSCL đang đối phó với tình trạng khô cằn do hạn, mặn nghiêm trọng

Tổng hợp báo cáo của 13 tỉnh, thành vùng ĐBSCL, hiện tại vùng này đã có khoảng 82.000 hộ dân bị thiếu nước sinh hoạt. Hạn, mặn đang diễn biến rất phức tạp!

Xâm nhập mặn ĐBSCL năm nay xảy ra sớm và nghiêm trọng hơn so với trung bình nhiều năm. Ngay từ giữa tháng 12-2019 đã xuất hiện xâm nhập mặn cao đột biến ở nhiều cửa sông (ranh mặn 4‰ ở sông Hàm Luông cao nhất đến 57km, cao hơn cùng kỳ năm 2015 là 17km).

Bộ trưởng: Hạn, mặn tại miền Tây sẽ khốc liệt

Xâm nhập mặn ở ĐBSCL ở mức sớm hơn, sâu hơn và gay gắt hơn so với trung bình nhiều năm. Tại một số thời điểm ranh mặn trên các sông có khả năng xâm nhập tương đương mùa khô 2015-2016.